Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 10 2023 lúc 20:52

a: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{x^2-4x+4}=7\)

=>\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=7\)

=>|x-2|=7

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=7\\x-2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: x>=-3

\(\sqrt{4x+12}-3\sqrt{x+3}+\dfrac{4}{3}\cdot\sqrt{9x+27}=6\)

=>\(2\sqrt{x+3}-3\sqrt{x+3}+\dfrac{4}{3}\cdot3\sqrt{x+3}=6\)

=>\(3\sqrt{x+3}=6\)

=>\(\sqrt{x+3}=2\)

=>x+3=4

=>x=1(nhận)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 6 2017 lúc 23:07

p/s: Nhớ mãi cái hôm thi vio v19 Gặp câu này hong bt làm :((
lg: Đặt biểu thức= A
$<=> A^3 = 9 + 3\sqrt[3]{9-\frac{x}{27}}+A$
$<=> A(A^2- 3\sqrt[3]{9-\frac{x}{27}}) =9 = 1.9 = -1.-9 = -3.-3 = 3.3= -9.-1=9.1$
.... 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 6 2017 lúc 1:39

Đặt Q = \(\sqrt[3]{3+\sqrt{\frac{x}{27}}}\)+\(\sqrt[3]{3-\sqrt{\frac{x}{27}}}\)

 \(^{Q^3}\)=  3 + \(\sqrt{\frac{x}{27}}\)+3 - \(\sqrt{\frac{x}{27}}\)+3(\(\sqrt[3]{3+\sqrt{\frac{x}{27}}}\)*\(\sqrt[3]{3-\sqrt{\frac{x}{27}}}\) )(\(\sqrt[3]{3+\sqrt{\frac{x}{27}}}\)+\(\sqrt[3]{3-\sqrt{\frac{x}{27}}}\))

\(Q^3\)= 6 +3 \(\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{\frac{x}{27}}\right)\left(3-\sqrt{\frac{x}{27}}\right)}\)\(Q\)

\(Q^3\)= 6+ 3\(\sqrt[3]{\left(3^2-\left(\sqrt{\frac{x}{27}}\right)^2\right)}\)\(Q\)

\(Q^3\)= 6 + 3 \(\sqrt[3]{9-\frac{x}{27}}\)\(Q\)

\(Q^3\)= 6 + 3\(\sqrt[3]{\frac{243-x}{27}}\)\(Q\)

\(Q^3\)= 6 + \(\sqrt[3]{243-x}\)\(Q\)

\(Q\)\(Q^2\)\(\sqrt[3]{243-x}\)) =6

\(Q\)=\(\frac{6}{Q^2-\sqrt[3]{243-x}}\)

Vì Q \(\in\)Z nên \(Q^2\)\(\in\)\(Z\), 6\(\in\)\(Z\) nên \(\sqrt[3]{243-x}\)\(\in\)\(Z\)\(Q^2\)\(\sqrt[3]{243-x}\)\(\in\)\(Ư\left(6\right)\)=\(\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)

Suy ra 243 -x \(\in\)+ -1; + -8 ;+-27;....

\(Q^2\)-\(\sqrt[3]{243-x}\)= 1 \(\Rightarrow\)\(Q^2\)= 1+\(\sqrt[3]{243-x}\)Vì Q\(\in\)Z nên \(\sqrt[3]{243-x}\)= 8 

Suy ra x=241 hoặc x=245

Vậy......

Không biết  mk lm đúng hay sai mong mấy bn đóng góp ý kiến . Cảm ơn nhiều ạ

Bình luận (0)
H24
25 tháng 6 2017 lúc 8:02

bạn làm sai từ cái \(\sqrt[3]{243-x}\in Z\)

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2023 lúc 23:40

\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{12-4x}\) + \(\sqrt{27-9x}\)  = 20 đk \(3-x\) ≥ 0 ⇒ \(x\le3\)

\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}\) + \(\sqrt{9.\left(3-x\right)}\) = 20 

\(\sqrt{3-x}\) - 2\(\sqrt{3-x}\) + 3\(\sqrt{3-x}\) = 20

\(\sqrt{3-x}\).( 1 - 2 + 3) = 20

2\(\sqrt{3-x}\) = 20

   \(\sqrt{3-x}\) = 20: 2

    \(\sqrt{3-x}\) = 10

     3 - \(x\) = 100

           \(x\) = 3 - 100 

          \(x\) = -97 (thỏa mãn)

Vậy \(x\) = -97

 

 

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2023 lúc 23:39

\(\sqrt{x+3}\) + \(\sqrt{9x+27}\) - \(\sqrt{4x-12}\) = 10  đk  \(x+3\) ≥ 0 ⇒ \(x\) ≥ -3

\(\sqrt{x+3}\) + \(\sqrt{9\left(x+3\right)}\) - \(\sqrt{4\left(x+3\right)}\) = 10

\(\sqrt{x+3}\) + 3\(\sqrt{x+3}\) - 2\(\sqrt{x+3}\) = 10

(1 + 3 - 2)\(\sqrt{x+3}\) = 10

2\(\sqrt{x+3}\) = 10

   \(\sqrt{x+3}\) = 10: 2

   \(\sqrt{x+3}\) = 5

    \(x+3\) = 10

    \(x\) = 10 - 3

    \(x\) = 7 ( thỏa mãn) 

Vậy \(x\) = 7

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
DM
18 tháng 9 2021 lúc 15:01

Mn giúp e với ak

Bình luận (0)
MH
18 tháng 9 2021 lúc 15:06

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}\)

\(=\sqrt{\left(x^2-2.x.3+3^2\right)}\)

\(=\sqrt{\left(x-3\right)^2}\) ≥0,∀x

⇒x∈\(R\)

b) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=\sqrt{\left(x^2-2.x.1+1^2\right)}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\) ≥0,∀x

⇒x∈\(R\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
11 tháng 9 2023 lúc 22:45

a: \(A=3+\left(-2\right)\cdot\sqrt{3}+3\cdot\sqrt{3}-2-\sqrt{3}\)

\(=3-2=1\)

\(B=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b: B<A

=>B-1<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}< 0\)

=>-1/căn x<0

=>căn x>0

=>x>0 và x<>1

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
H24
4 tháng 9 2023 lúc 15:58

a) Để tính giá trị của biểu thức P=(x^3+12x−9)^{2005}=(√3+12√−9)^{2005} với x=3√4(√5+1)−3√4(√5−1). Đầu tiên, ta thay x bằng giá trị đã cho vào biểu thức P: P=(3√4(√5+1)−3√4(√5−1))^3+12(3√4(√5+1)−3√4(√5−1))−9)^{2005} Tiếp theo, ta thực hiện các phép tính để đơn giản hóa biểu thức: P=(4(5+1)^{1/2}−4(5−1)^{1/2})^3+12(4(5+1)^{1/2}−4(5−1)^{1/2})−9)^{2005} =(4√6−4√4)^3+12(4√6−4√4)−9)^{2005} =(4√6−8)^3+12(4√6−8)−9)^{2005} =(64√6−192+96√6−96−9)^{2005} =(160√6−297)^{2005} ≈ 1.332 × 10^3975

b) Để tính giá trị của biểu thức Q=x^3+ax+b=√3+√a+√b^2+√a^3+√3+√a−√b^2+√a^3 với x=3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27). Tương tự như trên, ta thay x bằng giá trị đã cho vào biểu thức Q: Q=(3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27))^3+a(3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27))+b Tiếp theo, ta thực hiện các phép tính để đơn giản hóa biểu thức: Q=(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))^3+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b ≈ −b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b

Bình luận (0)