Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100 ml dung dịch HCl .Tính thể tích khí ở điều kiện chuẩn; CM của HCl ,ZnCl2 .dẫn H2 trên qua 9 gam CuO .Tính khối lượng Cu.
cho 6,5 g Zn tác dụng với 100 g dung dịch HCl nồng độ 14,6%
a)tính thể tích khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn
b)tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng
nZn = 6,5/ 65 = 0,1 mol
mHCI = 100. 14,6% = 14,6 (g)
nHCI = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
a ) Theo PTHH nH2 = nZn = 0,1 mol
\(\Rightarrow\)VH2 (điều kiện đạt tiêu chuẩn) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b ) Theo PTHH : nZnCL2 = nZn = 0,1 mol
\(\Rightarrow\)mZnCL2 = 0,1 . 136 = 13,6 (g)
\(\Rightarrow\)m chất sau pứ = mHCI dư + mZnCI2 = 7,3 + 13,6 = 20,9 (g) mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có :
mdd ZnCI2 = mZn + mddHCI - mH2 = 6,5 + 100- 0,2 = 106,3 (g)
C%ddZnCI2 = 20,9/ 106,3. 100% = 19,7%
Cho 6,5 g Zn tác dụng với 200 g dung dịch HCl sau phản ứng thu được muối zncl2 và khí H2 ở điều kiện chuẩn
A) Lập phương trình hóa học
b) tính khối lượng zncl2
C) Tính thể tích H2 ở điều kiện chuẩn
D) Tính C% của dung dịch HCl
\(a)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\
b)n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\
Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\\ c)V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ d)C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100\%=3,65\%\)
\(Cho 6,5 g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% a Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn b Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng c Tính C% muối thu được\)
PTPỨ: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol)
Theo ptpứ: nHCl = 2nZn = 0,2 (mol)
=> mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (g)
nH2 = nZn = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
mdd HCl đã dùng = 7,3 x 7,3% = 0,5329(g)
Câu c bạn viết rõ ra đi ak. CM hay C% và của chất j
a. Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng với một lượng dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% nói trên tác dụng với 100 ml dung dịch rượu etylic 2M. Tính khối lượng etylic axetat thu được sau phản ứng (Cho C=12;H=1;O=16;Ca=40) Giúp mik vs ạ.
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{300\cdot5\%}{60}=0.25\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(0.25........................................................0.125\)
\(V_{H_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\left(ĐK:H_2SO_{4\left(đ\right)},t^0\right)\)
\(0.2......................0.2.....................0.2\)
\(\Rightarrow CH_3COOHdư\)
\(m_{CH_3COOC_2H_5}=0.2\cdot88=17.6\left(g\right)\)
a.Cho 4,6 g Na tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch A. Tính thể tích H2 ở điều kiện chuẩn ,nồng độ mol của chất trong dung dịch A
b.Cho 4,6 g Na tác dụng với nước dư thu được 50 ml dung dịch .tính thể tích H2 điều kiện chuẩn ,nồng độ dung dịch thu được
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
a) nNa= 4,6/23= 0,2(mol) -> nNaOH=0,2(mol); nH2=0,1(mol)
V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
=> CMddNaOH= 0,2/0,1=2(M)
b) nNa= 4,6/23= 0,2(mol) -> nNaOH=0,2(mol); nH2=0,1(mol)
=>V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
CMddNaOH= 0,2/0,05=4(M)
a) Số mol của natri
nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,2 0,2 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Nồng độ mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
b) Số mol của natri
nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,2 0,2 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 .22,4
= 2,24 (l)
Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
Nồng độ mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,05}=4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a.Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng với một lượng dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% nói trên tác dụng với 100 ml dung dịch rượu etylic 2M. Tính khối lượng etylic axetat thu được sau phản ứng (Cho C=12;H=1;O=16;Ca=40)
a) n CH3COOH = 300.5%/60 = 0,25(mol)
Zn + 2CH3COOH $\to$ (CH3COO)2Zn + H2
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n CH3COOH = 0,25/2 = 0,125(mol)
V H2 = 0,125.22,4 = 2,8(lít)
b) n C2H5OH = 0,1.2 = 0,2(mol)
\(CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
Ta thấy :
n CH3COOH = 0,25 > n C2H5OH = 0,2 => CH3COOH dư
n CH3COOC2H5 = n C2H5OH = 0,2 mol
=> m CH3COOC2H5 = 0,2.88 = 17,6 gam
Bài 1 : cho 250 ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Zn dư, sau phản ứng thu được 14,2 g muối khan a) tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn b) tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH đã dùng Bài 2 : cho kim loại sắt tác dụng dung dịch có chứa 4,5 g axit axetic a) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng h2 sinh ra ở trên, (biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích không khí gấp 5 lần thể tích O2 )
Bài 5
Fe + 2CH3COOH \(\rightarrow\) (CH3COO)2Fe + H2(1)
nCH3COOH = \(\dfrac{4,5}{60}=0,075mol\)
a) THeo pt: n(CH3COO)2Fe = \(\dfrac{1}{2}.nCH_3COOH=0,0375mol\)
=> m = 6,525g
c) Theo pt (1) nH2 = 1/2nCH3COOH = 0,0375 mol
2H2 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2H2O
Theo pt: nO2 = 0,5nH2 = 0,01875mol
=> VO2 = 0,42 lít
=> Vkk = 0,42.5 = 2,1 lít
Câu 1: Cho 13 gam Zn tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính V ml dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.(coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 2: Cho 28 gam Fe tác dụng với 150 gam dung dịch H2SO4 19,6%.
a. Tính khối lượng chất dư.
b. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho 3,6 g kim loại m nhóm 2A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch muối và chất khí A xác định tên nguyên tố b Tính khối lượng muối thu được C Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
a)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$
c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$