vẽ gá lỗ tròn như vậy được chưa mọi người cho ý kiến mai mình nộp
cô bảo mình vẽ tranh tự do mai nộp lấy điểm cuối kì nhưng vẫn chưa biết vẽ gì ai có ý kiến đóng góp ko
( lần này là mình hỏi nghiêm túc đấy )
Theo mik là COViD_19 đc ko bn
tùy bn nha!!!
Mình đã thi vẽ tự chọn mình đã chon chủ đề giáng sinh^^
mấy bạn cho hình vẽ lên kiểu gì vậy?
mình muốn đăng ảnh anime mình vẽ để hỏi ý kiến mọi người
ảnh như bạn dân chơi hả ?????cái này thì mik chưa làm nên ko biết
tải ảnh về rồi vào olm vào thông tin tài khoản ấn đổi hình ảnh
Không biết nhé ,đồ thua cuộc
Mọi người giúp mình với ạ mai mình nộp mất rồi mã mãi chưa xong được
Có ý kiến cho rằng :"Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến , tin cậy và có nhiều bạn tốt ".Em có đồng ý với ý kiến trên không ?Vì sao?
Giup mình với mình sắp nộp rồi
Đúng thật. Khoan dung là một đứng tính tốt của mỗi con người và lòng khoan dung giúp con người ta được mọi người tin yêu, quý trọng hơn.
Em đồng ý. Vì người khoan dung là người có đức tính tốt, biết bỏ qua lỗi lầm và tha thứ cho bạn bè. Người như vậy dĩ nhiên sẽ được mọi người yêu mến.
Tình huống: Mai là học sinh giỏi của lớp. Trong các giờ thảo luận nhóm Mai lại thường im lặng và lỡ đãng với ý kiến của mọi người. Có bạn hỏi tại sao như vậy? Mai trả lời rằng vì ý kiến của bạn không có gì mới.
Câu hỏi: Em sẽ làm gì khi trong lớp của em có bạn như Mai?
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
CHO MÌNH XIN Ý KIẾN CỦA MỌI NGƯỜI VỚI : TRONG BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA MÌNH VỀ MỘT NGƯỜI THÂN( MÌNH CẢM NGHĨ VỀ MẸ) THÌ VIẾT PHẦN KỈ NIỆM THÌ PHẢI VIẾT NHƯ THẾ NÀO CHO HAY, NẾU MÌNH VIẾT VỀ MỘT LẦN MÌNH LẦM SAI ĐÃ LÀM CHO MẸ BUỒN CÓ ĐƯỢC KHÔNG NẾU KHÔNG HAY THÌ CÁC BẠN CHO MÌNH XIN Ý KIẾN LÀ PHẢI VIẾT CÁI GÌ VỚI( NẾU ĐƯỢC THÌ MỌI NGƯỜI VIẾT LUÔN HỘ MÌNH ĐỀ MÌNH THAM KHẢO VỚI MAI MÌNH PHẢI THI RỒI CHO NÊN ĐANG CẦN GẤP)
CHO MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC NHA.
bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi
Cứ bây bia ra , cha cần hay cho lắm đâu nha!
Tính hợp lí:
\(12.3+12.4+12.3\)
Cho hỏi:sao mình vẫn chưa được vp zậy mọi người(cho tôi vài ý kiến )
12 x 3 + 12 x 4 + 12 x 3
= 12 x (3 + 4 + 3)
= 12 x 10
= 120
Chúc bạn học tốt !!!
12.3+12.4+12.3=
= 12 . ( 3 + 4 +3 )
= 12 .10
= 120
Chúc bạn học tốt nha!
Có ý kiến cho rằng ông lão trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" nhân hậu và đáng thương. Viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý kiến này.
Mọi người giúp em với, mai em nộp rồi.....
Puskin là đại danh hài người Nga. Ông để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ trong đó có bài “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Tác phẩm cho thấy những người sống nhân hậu hiền lành thì cuối cùng cũng sẽ được đền đáp. Còn những kẻ tham lam có voi đòi tiên thì cuối cùng sẽ bị bào ứng
Truyện kể về ngày xưa có hai vợ chồng sống nghèo khổ. Một ngày ông lão đi đánh cá nên bắt được một con cá vàng.Con cá xin con cá tha cho,ông muốn gì ông cũng cho. Mụ vợ tham lam bắt ông lão phải đòi được những gì theo ý mình. Lòng tham,bà mụ bắt con cá cho một lâu đài và cá phải hầu hạ bà.Cá vàng tức giận bắt mụ trở về cuộc sống nghèo khổ như xưa.
Trước tiên ông lão là một người nghèo khổ nhưng rất lương thiện.Ngày ngày ông không quản mưa nắng vẫn cần mẫn đi kiếm sống qua ngày. Đối với một người đi đánh cá thì việc bắt được cá là mục tiêu của họ . Nhưng khi bắt được con cá vàng ,nó cầu xin ông tha mạng thì ông lão dã thả con cá trở về biển về đại dương. Ta thấy ông lão là một người rất nghèo khó không có cuộc sống no đủ nhưng trước lời cầu xin của con cá thì ông sẵn sàng trả con cá về mặc dù đó đồng nghĩa với việc hôm nay ông sẽ không thu hoạch được gì. Ta thấy được tấm lòng lương thiện bao dung của ông lão đối với cả một động vật nhỏ bé.Nhưng ngược lại tấm lòng lương thiên ấy là mụ vợ của ông khi biết được chuyện đã quát mắng ông bắt ông năm lần bảy lượt ra bắt cá làm theo ý định của mụ ta. Ông lão buộc phải đồng ý với mụ vợ và chán nản đi ra biển nhờ cá giúp đỡ theo ý của mụ. Qua đây ta thấy được ông lão có phân hơi nhu nhược trước mụ vợ.Ông không hề quyết đoán mà chỉ biết nghe lời vợ chấp nhận theo ước muốn của mụ ta.Ông cúng không đồng tình với ý mụ vợ nhưng ông không đủ dũng cảm để chống lại mụ ta. Ta thấy ở đây ông lão la một người vô cùng lương thiện . Khi con cá hỏi ông có ước muốn gì không thì ông không hề tham lam ông không cần gì cả mà vẫn vui vẻ trả con cá về biển. Ông chính là biểu tượng của một người nông dân trong chế độ xã hội cũ. Đối với mụ vợ thì ông lão không chỉ là chồng mà còn là ân nhân vì có ông nên mụ vợ mới được sống sung sướng. Nhưng mụ vợ không hề biểu được điều đó mà luôn có thái độ coi thường quát mắng ông. Mụ chỉ coi ông như một người đầy tớ một người để bà sai bảo và chỉ có thể cúi đầu nghe lệnh. Kết thúc truyện hình ảnh mụ vợ phải trở về cuộc sống như xưa nên rất thích đáng. Trước đây mụ chưa từng được sống trong giàu sang phú quý nên mụ chưa hiểu được sự sung sướng là như thế nào nhưng khi mụ đang được sống sung sướng mà lại trở về nghèo khó thì đó không chỉ là một sự trừng phạt về cả tinh thần. Mụ chắc chắn sẽ không thể chịu được cuộc sống đó lúc nào cũng chỉ cảm thấy khó chịu uất ức nhục nhã ê chề đến cực điểm. Cá vàng trừng trị ông lão cả về tội tham lam và bội bạc nhưng ta thấy rằng tội bội bạc có phần lớn hơn. Mụ vợ không những khi có được cuộc sống giàu có thì chuyển sang không coi con cá là ông nhân của mình mà còn bôi bạc với người chồng đã sống với mình mấy chục năm.
Ở đây con cá chính là một biểu tượng cho sự biết ơn khi ông lão thả con cá về thì con cá cho ông được cái mình muốn. Con cá chính là hình ảnh tưởng tượng của nhân dân ta để báo đáp những người sống thật thà lương thiện . Đồng thời con cá cũng là công cụ để nhân dân ta thi hành sự trừng trị thích đáng đối vói những kẻ tham lam bạc bẽo.
Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy là tất yếu nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân. Ta thấy câu truyện ông lão đánh cá và con cá vàng chính là một câu chuyện điển hình của truyện cổ tích dân gian.Mà đã là chuyện cổ tích thì thường thể hiện ước muốn của nhân dân đó chính là cái thiện sẽ được báo đáp còn những kẻ tham lam bội bạc thì sơm muộn gì cũng sẽ bị trừng trị thích đáng nhất.Câu chuyện cũng thể hiện một phần nào đo ước muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân trong cuộc sống cực khổ ở xã hội đương thời.
Tác phẩm đề cao lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học đích đáng cho những kẻ bội bạc tham lam.Đó cũng là mong ước muôn đời của nhân dân ta.
Bạn Đinh Tuấn Việt ơi, cảm ơn bạn nhưng đề bài chỉ bảo là viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý kiến đó thôi mà.
Mọi người ơi mai mình nộp bài rồi cho mình hỏi kinh tế, thời gian, thế giới có phải từ ghép đẳng lập không vậy