Những câu hỏi liên quan
MG
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
TS
25 tháng 5 2016 lúc 16:09

Đề nghị bạn viết tiếng Việt có dấu nhé, nếu không sẽ không được giúp đỡ đâu.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TD
27 tháng 11 2017 lúc 15:40

Bò sát,côn trùng trốn trong các hốc đá,chỉ kiếm ăn vào ban đêm.Linh duơng,lạc đà,đà điểu sống đc là nhờ khả năng chịu đói,khát,đi xa kiếm ăn

=>hạn chế tối đa sự thoát hơi nuớc,chất dinh duỡng

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
VH
14 tháng 2 2018 lúc 12:28

- 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r : rạng rỡ; rả rích

- 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi : giãy giụa; giặt giũ

- 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d : dịu dàng; dìu dịu .

k cho mik nhé!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
22 tháng 1 2019 lúc 17:40

- rực rỡ,rộng rãi.

-giục giã,giặt giũ.

- dài dài,dẻo dai.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
YY
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
TP
12 tháng 9 2016 lúc 14:50

Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.Với nghệ thuật xây dựng và bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật, đoạn trích đã khắc họa tính cách điển hình của chị Dậu. Không chỉ thế, tác giả còn lên án, tố cáo xã hội phong kiến đã dồn đẩy người lao động đến chân tường khiến họ không có lối thoát.Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện, ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng.

Bình luận (0)
LL
15 tháng 9 2016 lúc 8:37

thank nha yeu

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết