Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 3 2019 lúc 7:36

Đáp án C

- Mục đích: bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra và làm giàu cho chính quốc

- Lĩnh vực đầu tư: đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế ở Đông Dương trong đó chủ yếu là vào nông nghiệp (đồn điền cao su) và công nghiệp (khai thác mỏ)

- Cơ cấu vốn đầu tư: tư bản tư nhân

- Tác động: tạo nên những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội ở Đông Dương.

+ Kinh tế: nền kinh tế có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng còn lại vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp

+ Xã hội: phân hóa xã hội diễn ra sâu sắc với sự phân hóa trong các giai cấp cũ, xuất hiện thêm các giai cấp mới (tư sản, tiểu tư sản) và mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt

Đáp án C là đặc điểm cơ cấu vốn đầu tư của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 1 2019 lúc 7:54

Chọn A

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NM
24 tháng 4 2022 lúc 14:26

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.


 

Bình luận (0)
LS
24 tháng 4 2022 lúc 14:26

Tham khảo

 

- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã. 

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

Bình luận (0)
OA
24 tháng 4 2022 lúc 15:39

 

 

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

 
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 1 2019 lúc 18:26

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp là giao thông vận tải. Do hệ thống cơ sở hạ tầng ở Đông Dương quá lạc hậu, không thể đáp ứng cho nhu cầu khai thác. Còn trong khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), lĩnh vực nhận được đầu tư nhiều nhất là nông nghiệp, đặc biệt là các đồn điền trồng cao su.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 1 2018 lúc 13:02

D.

Bình luận (0)