rình bày và nhận xét chính sách kinh tế,chính trị văn hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất
rình bày và nhận xét chính sách kinh tế,chính trị văn hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Tham khảo
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược và chiếm đóng Đông Dương. Trong giai đoạn này, Pháp đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa nhằm kiểm soát và khai thác thuộc địa.
Về chính sách kinh tế, Pháp đã tập trung vào việc khai thác tài nguyên và phát triển nền kinh tế của Đông Dương. Pháp đã đầu tư vào các ngành công nghiệp như khai thác mỏ, chế biến lâm sản và sản xuất đường. Đồng thời, Pháp cũng đã xây dựng hạ tầng giao thông và cải tạo đất đai để tăng sản lượng nông nghiệp.
Tuy nhiên, chính sách kinh tế của Pháp cũng gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Đông Dương. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Ngoài ra, chính sách thuế và giá cả của Pháp cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân.
Về chính sách chính trị, Pháp đã thực hiện chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân Đông Dương. Pháp đã thành lập các cơ quan quản lý thuộc địa và tăng cường quân đội để đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân.
Về chính sách văn hóa, Pháp đã thực hiện chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp. Pháp đã xây dựng các trường học và đưa giáo dục Pháp vào chương trình giảng dạy. Đồng thời, Pháp cũng đã tuyên truyền văn hóa Pháp và đưa các nghệ thuật Pháp vào Đông Dương.
Tóm lại, chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân cũng đã gây ra nhiều tranh cãi. Ngoài ra, chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp cũng đã gây ra sự phản đối từ phía người dân Đông Dương.
Ý nghĩa sự ra đời của các giai cấp tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp?
Tham khảo
* Những chuyển biến mới về kinh tế: nền kinh tế Việt Nam tuy có một số chuyển biến tuy nhiên về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển.
* Những chuyển biến mới về xã hội: bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.
- Giai cấp nông dân:
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
- Giai cấp công nhân:
+ Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước.
+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
- Giai cấp tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
- Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.
+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Em có thể rút ra những gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?
chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp và những chuyển biến của xã hội Việt Nam.
Giai cấp nông dân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết với giai cấp:
A. Địa chủ
B. Công nhân
C. Tư sản
D. Tiểu tư sản
bạn có những nhận xét gì về sựthay đổi của việt nam sau chiến tranh thế giới thứ 1
câu 2 :Năm 1949, Liên Xô đã giành được thắng lợi trong hoạt động nào dưới đây?
A.Hoàn thành sớm kế hoạch 6 năm lần thứ 4 ( 1945 - 1950 )
B.Chế tạo thnahf công bom nguyên tử
C.Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
D. Sáng lập Tổ chức Hiệp ước Vác -sa - va.
câu 2 :Năm 1949, Liên Xô đã giành được thắng lợi trong hoạt động nào dưới đây?
A.Hoàn thành sớm kế hoạch 6 năm lần thứ 4 ( 1945 - 1950 )
B.Chế tạo thành công bom nguyên tử
C.Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
D. Sáng lập Tổ chức Hiệp ước Vác -sa - va.
Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…
Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…
=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của đế quốc pháp ở Đông Dương và ở Việt Nam( Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm).