Những câu hỏi liên quan
MD
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HN
19 tháng 2 2018 lúc 9:58
https://i.imgur.com/3TufAAm.jpg
Bình luận (0)
DS
19 tháng 2 2018 lúc 12:41

HÌnh 1: Viêm phổi mãn tính :

* Triệu chứng:

-Khó thở, thở nhanh, thở gấp, khi thở thì cánh mũi phập phồng

-Đau ngực vùng phổi, đau nhức toàn thân, nhất là vùng ngực

-Ho, khi ho thì cảm thấy đau vùng lồng ngực, nhiều đờm và đờm có thể có màu vàng đục, người bệnh nặng có thể ho đờm kèm với máu.

-Khi vận động thì sẽ thấy rất mệt mỏi. Vận động một lúc thì thấy khó thở, nhiều khi chỉ có thể thở bằng miệng.

* Biện pháp phòng tránh:

Đã có vác-xin ngừa bệnh do vi-rút hoặc vi khuẩn gây viêm phổi. Trẻ thường được chủng ngừa chống vi-rút cúm Haemophilus và vi-rút gây chứng ho lâu ngày, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tháng tuổi. Hiện cũng đã có vác-xin chống khuẩn cầu phổi (PCV) – nguyên nhân phổ biến gây viêm phổi do vi khuẩn.

Trẻ mắc các bệnh mạn tính, đối tượng đặc biệt có nguy cơ mắc các dạng viêm phổi, có thể được tiêm thêm vác-xin hoặc thuốc bảo vệ miễn dịch. Vác-xin cúm thường được khuyên dùng cho trẻ mắc các bệnh mạn tính như rối loạn tim hoặc phổi mạn tính, hen suyễn, cũng như cho trẻ khoẻ mạnh.

Trẻ sinh non được tiêm chống RSV – có thể gây viêm phổi khi trẻ lớn. Bác sĩ cũng có thể cho trẻ dùng kháng sinh ngừa bệnh để ngăn viêm phổi.

Nhìn chung, viêm phổi không lây lan nhưng vi-rút đường hô hấp trên có thể dẫn tới viêm phổi, vì vậy biện pháp tốt nhất để phòng viêm phổi là:

– Tiêm vaccin đầy đủ

– Rửa tay thường xuyên

– Không hút thuốc lá

– Ăn uống hợp lý và thường xuyên luyện tập để tăng cường thể lực.

– Đối với trẻ em nên giữ trẻ tránh xa những người bị nhiễm trùng đường hô hấp trên.

Hình 2: Phổi tắc nghẽn:

* Triệu chứng:

thở

Ho kéo dài

Ho kéo dài, thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Lúc đầu ho cách khoảng, nhưng sau đó ho xảy ra hằng ngày, thường suốt cả ngày, ít khi ho ban đêm. Một số trường hợp, sự giới hạn lưu lượng khí có thể xảy ra mà không ho.

Khạc đờm (đàm)

Bệnh nhân COPD thường có một lượng đờm nhỏ khi ho. Sự thay đổi về màu sắc và độ đặc của đờm thường liên quan với nhiễm trùng phổi do vi khuẩn, điều có thể làm các triệu chứng COPD nặng hơn. Lúc đầu thường khạc đờm ít, xuất hiện vào sáng sớm, đờm nhầy, khi có đợt cấp có thể khạc đờm mủ. Ở giai đoạn bệnh nặng, ho khạc đờm sẽ diễn ra thường xuyên

Khó thở

Là triệu chứng quan trọng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và là lý do mà hầu hết bệnh nhân phải đi khám bệnh, khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một loại khó thở dai dẳng và xảy ra từ từ, lúc đầu chỉ xảy ra khi gắng sức như đi bộ hay chạy lên thang lầu, khi chức năng phổi bị giảm, khó thở trở nên nặng hơn và bệnh nhân không thể đi bộ được.

* Biện pháp phòng tránh:

Tránh những yếu tố kích thích đường hô hấp đặc biệt là thuốc lá, thuốc lào Có biện pháp bảo hộ lao động cho những người tiếp xúc với môi trường có nhiều khói bụi như công nhân làm ở hầm mỏ… Điều trị triệt để các ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp trên Những người dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cần được tiêm phòng cúm vào mùa đông và mùa thu.

Hình 3: Viêm phế quản :

* Triệu chứng:

- Ho, ho có đờm màu trắng trong, hoặc màu vàng, xanh, xám - Khó thở, thờ khò khè - Sốt cao, người ớn lạnh, mệt mỏi, kèm theo tình trạng tức ngực - Với tình trạng viêm phế quản mãn tính thường gặp ở những người hút thuốc lá, các cơn viêm phế quản cấp tái phát lại nhiều lần trong năm. Thông thường, những triệu chứng ho kéo dài nhiều ngày, ít nhất là 3 tháng trong 1 năm và liên tiếp 2 năm sau đó. Khi đó bệnh đã ở vào giai đoạn mãn tính khó chữa, có thể dẫn tới biến chứng ung thư phổi rất nguy hiểm - Đối với trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh chưa có khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ thì các mẹ cần chú ý đến những triệu chứng bất thường ở trẻ như ho, sốt kéo dài trên 2 tuần, khó thở vào ban đêm, thở khò khè, ran rít, nôn trớ, bỏ bú, … Khi trẻ có biểu hiện sùi bọt mép, sắc mặt tím tái, khó thở, … thì cần đưa trẻ tới ngay cơ sở y tế gần nhất vì chậm trễ có thể ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ. *Biện pháp phòng tránh: - Hạn chế một cách tối đa việc hút thuốc lá cũng như sử dụng các chất kích thích khác, tránh xa những yếu tố có thể gây dị ứng như phấn hoa, lông chó mèo, … - Giữ gìn, bảo vệ đường thở cẩn thận, tránh các nơi ô nhiễm, nhiều hóa chất, khói bụi. Chú ý giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh - Tăng cường luyện tập thể dục thể thao đều đặn giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể chống lại nhiều bệnh tật - Điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên, do chúng chính là tác nhân gây bệnh chủ yếu.
Bình luận (0)
HT
19 tháng 2 2018 lúc 14:23

Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.

Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:

Ho dai dẳng hoặc cấp tính. Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi. Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng. Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn: Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn. Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra. Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.

Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:

Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán. Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán. Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán Phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:

Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay. Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn. Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà. Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc. Đấu tranh cho không khí trong lành để giảm bớt số người bị COPD do ô nhiễm môi trường. xin lỗi mình biết tới đây thôi à!~
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2020 lúc 21:32

Tác hại của sâu bệnh là : - Ảnh hưởng sấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng - Làm giảm năng suất chất lượng nông sản biện pháp phòng trừ sâu bệnh là - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí - Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

1 like nha bạnhehe

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NC
16 tháng 10 2017 lúc 21:11

biện pháp: vệ sinh môi trường sạch sẽ

diệt muỗi

đậy kín các nắp của chum ,vại..

Bình luận (1)
PL
16 tháng 10 2017 lúc 21:17

+ Con đường lây bệnh sốt rét do muỗi truyền (muỗi đốt)

+ Biện pháp phòng tránh

- Diệt bọ gậy loăng quăng

- Mắc màn khi đi ngủ, mặc quần áo dài

- Phun thuốc diệt muỗi

- Ko để nước đọng ở trong nhà ...

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
NM
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (0)
LP
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NN
28 tháng 8 2017 lúc 15:54
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

Bình luận (2)
LL
11 tháng 10 2017 lúc 21:00

nguyen nhan

Bình luận (0)
BE
Xem chi tiết
BT
22 tháng 12 2016 lúc 22:58

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật ký sinh gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (0)
HD
25 tháng 12 2016 lúc 16:14

-Không đi chân đất , thức ăn phải bảo quản không cho ruồi ,nhặng tiếp xúc.

-Ăn những thức ăn tươi sạch,không bầm dập,ăn chín uống sôi,không ăn những thức ăn ôi thiu ,...

-Giữ gìn nhà ở và cá nhân ,uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...

 
Bình luận (0)
HL
14 tháng 9 2018 lúc 20:29

-Tẩy giun 2 lần/năm

- Rửa tay trước khi ăn

- Vệ sinh môi trường xung quanh: dọn dẹp nhà cửa, chuồng gà, bò,...

- Vệ sinh cá nhân: tắm rửa sạch sẽ, rửa tay sau khi đi vệ sinh,...

- Vệ sinh ăn uống: ăn thực phẩm sạch, ăn chín uống sôi,...

- Khi đi ngủ nhớ mắc màn.

Chúc bạn học tốtthanghoa

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TD
31 tháng 10 2016 lúc 19:17

len google kiem

Bình luận (0)
NH
31 tháng 10 2016 lúc 19:33

cho minh xin de kiem tra 1 tiet mon toan lop 7 nhe

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
DP
14 tháng 9 2018 lúc 20:00

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

Bình luận (0)
HD
15 tháng 9 2018 lúc 12:25

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

Bình luận (0)