Cần lấy bn gam CaCO3 để trong đó có 9,6 gam nguyên tố oxi
Cần lấy bn gam C2H5OH để cùng chứa 12 gam nguyên tố cacbon:
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{C_2H_5OH}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(mol\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=0.5\cdot46=23\left(g\right)\)
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)
Đốt cháy 9,6 gam Mg trong bình đựng V lít khí oxi vừa đủ (đktc) thu được x gam sản phẩm (là hợp chất của Mg và oxi).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b/ Tìm x, V.
c/ Để có được lượng oxi trên, cần dùng bao nhiêu gam KClO3, biết khi nung KClO3 ta thu được khí oxi và chất rắn KCl.
\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ b,n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ b,x=m_{MgO}=40.0,4=16\left(g\right)\\ V=V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
a, 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO (bạn thêm to trên cái mũi tên nhé)
b, nMg = \(\dfrac{9,6}{24}\) = 0,4 (mol)
PTPƯ: 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
2g/mol 1g/mol 2g/mol
\(\Rightarrow\) 0,4 0,2 0,4
VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
mMgO = 0,4 . (24 + 16) = 16(g)
Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là
A.Sắt B. Hiđro C. Oxi D. nguyên tố khác.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là
A. Fe B. Al C. Cr D. Kết quả khác.
Câu 3: Ở nhiệt độ cao khí Hiđro tác dụng được với chất nào?
A. O2 B. CuO C. Cả A,B sai D. Cả A,B đúng
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2V lít Hidro thì cần thể tích không khí cần dùng là? Các khí trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất:
A. 5V lít B.10V lít C. 20V lít D. Kết quả khác
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng chất nào ?
A. H2O B. KClO3 C. CO2 D. Cả A,B
Câu 6: Trong PTN người ta điều chế khí Hidro từ cặp chất nào sau?
A. Zn và H2O B. Zn và H2SO4 (loãng) C.Zn và NaCl D. Cả A,B,C đúng
Câu 7: Sự Oxi hoá là sự tác dụng của Oxi với
A. một chất B. hai chất C.hai hay nhiều chất D. Kết quả khác.
Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08 khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là
A. Fe B. Al C. Cr D. Bo
Câu 9: Hỗn hợp nổ mạnh khi VH2 : VO2 là
A. 2:2 B. 2:1 C. 1:2 D. 2:3
Câu 10: Khí Oxi có mấy ứng dụng chính?
A.1 B.2 C. 3 D. Kết quả khác
Câu 11: Sắt(II)Oxit là tên của chất nào sau đây?
A. Fe3O4 B. F2O3 C. FeO D. Cả A,B,C
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam của một kim loại A hóa trị I trong khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được 18,6 gmột Oxit. Kim loại A là
A. Na B. K C. Li D. Kết quả khác
Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là
A.Sắt B. Hiđro C. Oxi D. nguyên tố khác.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là
A. Fe B. Al C. Cr D. Kết quả khác.
Câu 3: Ở nhiệt độ cao khí Hiđro tác dụng được với chất nào?
A. O2 B. CuO C. Cả A,B sai D. Cả A,B đúng
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2V lít Hidro thì cần thể tích không khí cần dùng là? Các khí trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất:
A. 5V lít B.10V lít C. 20V lít D. Kết quả khác
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng chất nào ?
A. H2O B. KClO3 C. CO2 D. Cả A,B
Câu 6: Trong PTN người ta điều chế khí Hidro từ cặp chất nào sau?
A. Zn và H2O B. Zn và H2SO4 (loãng) C.Zn và NaCl D. Cả A,B,C đúng
Câu 7: Sự Oxi hoá là sự tác dụng của Oxi với
A. một chất B. hai chất C.hai hay nhiều chất D. Kết quả khác.
Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08 khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là
A. Fe B. Al C. Cr D. Bo
Câu 9: Hỗn hợp nổ mạnh khi VH2 : VO2 là
A. 2:2 B. 2:1 C. 1:2 D. 2:3
Câu 10: Khí Oxi có mấy ứng dụng chính?
A.1 B.2 C. 3 D. Kết quả khác
Câu 11: Sắt(II)Oxit là tên của chất nào sau đây?
A. Fe3O4 B. F2O3 C. FeO D. Cả A,B,C
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam của một kim loại A hóa trị I trong khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được 18,6 gmột Oxit. Kim loại A là
A. Na B. K C. Li D. Kết quả khác.
Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là
A.Sắt B. Hiđro C. Oxi D. nguyên tố khác.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là
A. Fe B. Al C. Cr D. Kết quả khác.
Câu 3: Ở nhiệt độ cao khí Hiđro tác dụng được với chất nào?
A. O2 B. CuO C. Cả A,B sai D. Cả A,B đúng
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2V lít Hidro thì cần thể tích không khí cần dùng là? Các khí trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất:
A. 5V lít B.10V lít C. 20V lít D. Kết quả khác
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng chất nào ?
A. H2O B. KClO3 C. CO2 D. Cả A,B
Câu 6: Trong PTN người ta điều chế khí Hidro từ cặp chất nào sau?
A. Zn và H2O B. Zn và H2SO4 (loãng) C.Zn và NaCl D. Cả A,B,C đúng
Câu 7: Sự Oxi hoá là sự tác dụng của Oxi với
A. một chất B. hai chất C.hai hay nhiều chất D. Kết quả khác.
Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08 khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là
A. Fe B. Al C. Cr D. Bo
Câu 9: Hỗn hợp nổ mạnh khi VH2 : VO2 là
A. 2:2 B. 2:1 C. 1:2 D. 2:3
Câu 10: Khí Oxi có mấy ứng dụng chính?
A.1 B.2 C. 3 D. Kết quả khác
Câu 11: Sắt(II)Oxit là tên của chất nào sau đây?
A. Fe3O4 B. F2O3 C. FeO D. Cả A,B,C
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam của một kim loại A hóa trị I trong khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được 18,6 gmột Oxit. Kim loại A là
A. Na B. K C. Li D. Kết quả khác.
Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là
A.Sắt B. Hiđro C. Oxi D. nguyên tố khác.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là
A. Fe B. Al C. Cr D. Kết quả khác.
Câu 3: Ở nhiệt độ cao khí Hiđro tác dụng được với chất nào?
A. O2 B. CuO C. Cả A,B sai D. Cả A,B đúng
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2V lít Hidro thì cần thể tích không khí cần dùng là? Các khí trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất:
A. 5V lít B.10V lít C. 20V lít D. Kết quả khác
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng chất nào ?
A. H2O B. KClO3 C. CO2 D. Cả A,B
Câu 6: Trong PTN người ta điều chế khí Hidro từ cặp chất nào sau?
A. Zn và H2O B. Zn và H2SO4 (loãng) C.Zn và NaCl D. Cả A,B,C đúng
Câu 7: Sự Oxi hoá là sự tác dụng của Oxi với
A. một chất B. hai chất C.hai hay nhiều chất D. Kết quả khác.
Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08 khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là
A. Fe B. Al C. Cr D. Bo
Câu 9: Hỗn hợp nổ mạnh khi VH2 : VO2 là
A. 2:2 B. 2:1 C. 1:2 D. 2:3
Câu 10: Khí Oxi có mấy ứng dụng chính?
A.1 B.2 C. 3 D. Kết quả khác
Câu 11: Sắt(II)Oxit là tên của chất nào sau đây?
A. Fe3O4 B. F2O3 C. FeO D. Cả A,B,C
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam của một kim loại A hóa trị I trong khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được 18,6 gmột Oxit. Kim loại A là
A. Na B. K C. Li D. Kết quả khác.
Hỗn hợp gồm MgSO4 và Fe2(SO4)3, trong đó % khối lượng nguyên tố oxi là 25%.
a/ Tính % khối lượng nguyên tố lưu huỳnh trong hỗn hợp.
b/ Tính % khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp.
c/ Từ 64 gam hỗn hợp, có thể điều chế được bao nhiêu gam hỗn hợp Mg và Fe? (2 cách).
a)
Giả sử có 100 gam hỗn hợp
\(m_O=\dfrac{25.100}{100}=25\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{25}{16}=1,5625\left(mol\right)\)
Mà nO = 4.nS
=> \(n_S=\dfrac{1,5625}{4}=\dfrac{25}{64}\left(mol\right)\)
\(\%m_S=\dfrac{\dfrac{25}{64}.32}{100}.100\%=12,5\%\)
b) Đề bài cho rồi mà bn :)
c)
C1: %mkim loại = \(100\%-12,5\%-25\%=62,5\%\)
=> mkim loại = \(\dfrac{64.62,5}{100}=40\left(g\right)\)
C2:
\(m_S=\dfrac{64.12,5}{100}=8\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.25}{100}=16\left(g\right)\)
=> mkim loại = 64 - 8 - 16 = 40 (g)