Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2018 lúc 15:06

à ! phần văn bản nha bạn!

sorry

Bình luận (3)
NM
3 tháng 4 2018 lúc 15:31

Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau ở chỗ:
- Điệp từ: là sự lặp đi, lặp lại của một từ.
- Điệp ngữ: là sự lặp đi, lặp lại của cụm từ. Ví dụ:

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.


Trong đoạn thơ trên, điệp từ là từ "Những"; điệp ngữ là cụm từ "đây là của chúng ta"+ Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TT
25 tháng 12 2016 lúc 16:20

ca dao , tục ngữ: Một nắng hai sương.

giải thích: Chỉ những người nông dân làm ruộng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bán mặt cho đất , bán lưng cho trời, họ cày ruông, lao đọng cực khổ từ sáng sớm , qua một nắng buổi trưa và tới khi sương đã trải khắp trên bầu trời buổi tối họ mới được nghỉ ngơi.

Bình luận (1)
NG
Xem chi tiết
TV
9 tháng 9 2021 lúc 19:29

Mik chưa học đến bài đó xin thông cảm

Bình luận (1)
DC
9 tháng 9 2021 lúc 19:36

THAM KHẢO :

Câu 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

- Truyện được kể theo lời của nhân vật chính: Dế Mèn.

- Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” -> Tạo sự tin cậy cho câu chuyện và dễ dàng biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ. 

Câu 2 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

– Các từ miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn khiến em liên tưởng đến con người:

Một chàng dế thanh niên cường tráng.

Tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ.

Người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong.

=> Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện đồng thoại.

Câu 3 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

- Điều em thích:

+ Sự tự tin của Dế Mèn.

+ Lối sống khoa học của Dế Mèn.

- Điều em không thích: sự kiêu căng của Dế Mèn

Câu 4 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

- Khi sang thăm nhà Dế Choắt, Dế Mèn đã nói rằng: “Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được. Đào tổ nông thì cho chết!”.

- Những lời nói đó thể hiện thái độ khinh thường, chế giễu của Dế Mèn đối với Dế Choắt.

Câu 5 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

- Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận vì hành động ngu dại của mình.

- Những cảm xúc và suy nghĩ ấy cho thấy Dế Mèn đã biết ăn năn hối lỗi, suy nghĩ chín chắn hơn và rút ra bài học đáng nhớ cho mình.

Câu 6 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

- Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học: Ở đời không nên kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu. Tính kiêu ngạo, nóng vội của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.

Câu 7 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lời giải chi tiết:

- Hình dung về nhân vật Dế Choắt: một cậu chàng bé nhỏ, thể lực yếu, tính tình hiền lành và nhút nhát.

Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt ta nên động viên bạn cố gắng rèn luyện thể lực, trau dồi tri thức và giúp đỡ khi bạn cần.

Bình luận (2)
NH
9 tháng 9 2021 lúc 19:40

Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn. 

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng “tôi”. 

Câu 2 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Những chi tiết miêu tả Dế Mèn là: 

- Ngoại hình:

   + Đôi càng mẫm bóng.

   + Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

   + Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.

   + Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.

   + Hai cái răng đen nhánh như hai lưỡi liềm máy, nhai ngoàm ngoạp. 

   + Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

- Hành động:

   + Thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, co cẳng đạp phanh phách. 

   + Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

   + Đi đứng oai vệ.

   + Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.

→ Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện đồng thoại. 

Câu 3 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Điều em thích ở Dế Mèn: một chàng dế có ngoại hình đẹp, khỏe mạnh, cường tráng, tự tin. 

- Điều em không thích ở Dế Mèn: Tính cách kiêu căng, hống hách, tự phụ. 

Vì : Ý thức được thế mạnh và vẻ đẹp của mình là một điều tốt nhưng Dế Mèn lại sa vào sự tự phụ, hống hách tới mức ngộ nhận về bản thân thì có thể dễ dẫn đến những việc làm sai trái và kết cục đau buồn.  

Câu 4 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Những lời Dế Mèn nói với Dế Choắt khi sang thăm nhà và khi được Dế Choắt nhờ giúp đỡ: 

+ “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. … Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.” 

+ “Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.”

+ “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này. Ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”  

→ Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường, khinh khỉnh, dửng dưng, thờ ơ, không chịu giúp đỡ,… 

Câu 5 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Sau khi trêu chị Cốc rồi chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ: 

+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt: “Khiếp nằm im thin thít”

+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lường hết được.

+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.

+ Ân hận xám hối, vừa thương bạn vừa ăn năn. 

+ Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.

→ Dế Mèn từ hung hăng, hống hách trở nên hèn nhát, run sợ; vẫn còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.

Câu 6 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Dế Mèn rút ra được bài học: 

“Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng chuốc họa vào thân.”

Không kiêu căng, tự phụ, không khinh thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu thế hơn mình.

Câu 7 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Một người gầy gò, ốm yếu, xấu xí, thảm hại.

- Nếu gặp người như Dế Choắt em sẽ đồng cảm, yêu thương, không coi thường, hách dịch, giúp đỡ bạn những lúc khó khăn, hoạn nạn,… 




















Nguồn: Trang khóa học, tài liệu, đề thi, website giáo dục nhiều người truy cập nhất Việt Nam



















tik mình!!

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
AD
19 tháng 12 2017 lúc 20:50

(2) Bài tiết là gì ?

Hằng ngày, cơ thể ta không ngừng lọcthải ra ngoài môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất được đưa vào cơ thể quá liều lượng nên gây hại cho cơ thể. Quá trình đó được gọi là bài tiết.

+ Trả lời câu hỏi

(1) Cho ta biết tên thuốc là ORESOL và dùng cho người bị mất nước do tiêu chảy, sốt cao, nôn mửa; người mất nhiều mồ hôi do lao động nặng, chơi thể thao, mùa hè nóng nực. Cách dùng: Hòa tan cả gói trong một lít nước sôi để nguội, dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ:

- Trẻ em dưới 24 tháng thì dùng 50-100ml

-Trẻ em từ 2-10 tuổi thì dùng 100-200ml

- Từ 10 tuổi trở lên: uông theo yêu cầu

Dịch pha chỉ dùng trong 24 giờ

(2) Vì khi bị tiêu chảy ta mất rất nhiều nước và chất điện giải nên ta phải uống bù nước và chất điện giải .

(3) Nguyên nhân: do vệ sinh không sạch sẽ, do ảnh hưởng các loại máu khác(nhiễm máu),..

Bình luận (7)
NT
Xem chi tiết
LB
28 tháng 4 2022 lúc 21:08

để làm gì?,vì cái gì?

Bình luận (0)
VH
2 tháng 5 2022 lúc 16:26

để làm gì? vì cái gì/

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
KT
5 tháng 12 2016 lúc 19:16

bạn ghi ra đi hihi

Bình luận (9)
SB
Xem chi tiết
LN
3 tháng 4 2016 lúc 18:28

mình nè!!!

Bình luận (0)
NO
3 tháng 4 2016 lúc 18:34

có mình nè đang rỗi

Bình luận (0)
VQ
3 tháng 4 2016 lúc 18:55

câu của cậu à

Bình luận (0)