Những câu hỏi liên quan
CS
Xem chi tiết
TK
28 tháng 8 2021 lúc 13:40

Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
LL
12 tháng 10 2021 lúc 7:47

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 10 2021 lúc 7:52

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2021 lúc 21:07

Bài 1:

 \(R=R1=R2=20+40=60\Omega\)

\(I=U:R=12:60=0,4A\)

\(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=20.0,2=4V\\U2=R2.I2=40.0,2=8V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
H24
17 tháng 10 2021 lúc 21:09

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)

\(U=U1=U2=24V\)(R1//R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I1=U1:R1=24:40=0,6A\\I2=U2:R2=24:60=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
7 tháng 11 2021 lúc 15:03

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=8+12=20\left(\Omega\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_2.R_2=1,5.20=30\left(V\right)\)

\(I_{AB}=I_1=I_{23}==\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{30}{12}=\dfrac{5}{2}\left(A\right)\)

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=\dfrac{5}{2}.20=50\left(V\right)\)

Bình luận (0)
NG
7 tháng 11 2021 lúc 15:06

\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=8+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=20\Omega\)

Vì ampe kế mắc nối tiếp \(R_2\)\(\Rightarrow\)\(I_2=I_A=1,5A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1,5\cdot20=30V\)

\(U_3=U_2=30V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=1,5+1=2,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2,5\cdot8=20V\)

\(U_{AB}=U_1+U_2=20+30=50V\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 10 2017 lúc 6:05

Chọn đáp án D.

Từ

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 12 2019 lúc 3:42

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

R A B   =   R 1   +   R 23   =   8   +   12   =   20 ω

U 2   =   I A .   R 2   =   1 , 5 .   20   =   30 V

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 12 2017 lúc 11:24

Chọn đáp án A

Vẽ lại mạch đượcR4 //((R1//R2)nt R3)

Có 

Tổng mạch trở ngoài: 

lại có R1 nt R2 

⇒  Cường độ dòng điện trong mạch chính là 

Tại A có:

E = I(R+r) = 0,6.(20+10) = 18V.

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
12 tháng 6 2017 lúc 10:13

Chọn A.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 11 2017 lúc 18:07

Đáp án C

Khi I A  = 0 ta có mạch ngoài là mạch cầu cân bằng nên:

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
9D
7 tháng 1 2022 lúc 20:42

tóm tắt 

R1= 20 ôm

R2=R3=40 ôm

Rtđ=?

 

Bình luận (0)
9D
7 tháng 1 2022 lúc 20:47

điện trở trương đương của đoạn mạch là

Rtd= 1/R1+1/R2+1/R3

Rtd=1/20+1/40+1/40= 1/10 -> 10 ôm

Bình luận (0)