Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2016 lúc 7:08

cho chi hoi tuaê bai nay la j

 

Bình luận (0)
LH
22 tháng 11 2016 lúc 9:34

545455

 

Bình luận (1)
PD
22 tháng 11 2016 lúc 17:45

Ta biết ƯCLN(b,c)\(\cdot\)BCNN(b,c)=b\(\cdot c\)

Hay ƯCLN(b,c)\(\cdot60\)=120

\(\Rightarrow\)ƯCLN(b,c)=2

Đặt b=2k,c=2m(k,m\(\in N\),ƯCLN(k,m)=1)

Ta có:b.c=120

Hay 2k.2m=120

4k.m=120

k.m=30

Mà ƯCLN(k,m)=1

Ta có bảng giá trị sau:

k1302153105 6
m3011521036 5
b26043062010 12
c60230420612 10

 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
7 tháng 11 2021 lúc 14:17

Bài 1:

a: BCNN(8;20)=40

b: BCNN(24;45;50)=1800

Bình luận (1)
NM
Xem chi tiết
DG
Xem chi tiết
NK
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

Bình luận (0)
3T
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2016 lúc 18:15

Ko bao giờ có số nào mà ƯCLN với BCNN bằng nhua cả 

=>Đề sai 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NT
9 tháng 12 2021 lúc 21:00

a=12

b=72

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DK
21 tháng 12 2016 lúc 20:51

k mình đi rồi mình trình bày rõ ràng ra luôn

Bình luận (0)