Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 8 2017 lúc 16:33

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa +1 trong các hợp chất.

⇒ Số oxi hóa của S trong các chất :

H2S: 1.2 + x = 0 ⇒ x = -2 ⇒ số oxi hóa của S là -2 trong H2S

S đơn chất có số oxi hóa 0

H2SO3: 1.2 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x= 4 ⇒ S có số oxi hóa +4 trong H2SO3

H2SO4: 1.2 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong H2SO4

Bình luận (0)
QD
Xem chi tiết
MH
14 tháng 9 2021 lúc 8:07

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2023 lúc 21:01

\(N_2:N\left(0\right)\)

\(NH_3:H\left(+1\right);N\left(-3\right)\)

\(NH_4Cl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right);N\left(-3\right)\)

\(NaNO_3:O\left(-2\right);Na\left(+1\right);N\left(+5\right)\)

\(H_2S:H\left(+1\right);S\left(-2\right)\)

\(S:S\left(0\right)\)

\(H_2SO_3:H\left(+1\right);O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)

\(H_2SO_4:H\left(+1\right);S\left(+6\right);O\left(-2\right)\)

\(SO_2:O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)

\(SO_3:O\left(-2\right);S\left(+6\right)\)

\(HCl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right)\)

\(HClO:H\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+1\right)\)

\(NaClO_3:Na\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+5\right)\)

\(HClO_4:O\left(-2\right);H\left(+1\right);Cl\left(+7\right)\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
7 tháng 11 2023 lúc 10:05

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
1 tháng 9 2017 lúc 14:57

Tương tự số oxi hóa của Mn trong các chất

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
6 tháng 11 2023 lúc 20:17

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
19 tháng 9 2017 lúc 5:15

Tương tự số oxi hóa của Mn trong các chất:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Bình luận (0)