Có người cho rằng: Có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức(1);
còn sự sáng tạo không cần rèn luyện vì nó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có(2).
Bạn có đồng ý với quan niệm đó không? Vì sao?
Có quan điểm cho rằng : Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức ; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có.
Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ?
Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
có ý kiến cho rằng:"chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì nó là phẩm chất đạo đức;còn sự sáng tạo không rèn luyệ được vì đó là phẩm chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có."em có đồng ý với quan điểm đó không?tai sao?
Em không đồng ý với quan điểm đó.
Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Câu 4: có quan niệm cho rằng “chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất, đạo đức. còn sự sáng tạo thì ko rèn luyện đc vì đó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có”. quan niệm đó “đ” hay “s”? vì sao?
Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có.
Em có đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao?
Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
1) Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập
2) Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo
3) Có quan điểm cho rằng : Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức ; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có.
Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ?
1) Tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập
- Kết quả học tập kém
- Sống ỷ lại vào bố mẹ, lười biếng, cẩu thả, tùy tiện.
- Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.
2) Những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo:
- Kết quả học tập, chất lượng học tập không cao.
- Phẩm chất năng lực cá nhân không thể hoàn thiện và phát triển được tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.
3) Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Chào bạn , nếu câu trả lời của mình có phần nào chưa đúng thì mong bạn bình ở phía dưới cho mình biết ạ ! Cảm ơn !
1.Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém, sống ỷ lại vào bố mẹ, bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.
2.Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao. Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân của mình.
Trong buổi thảo luận về lao động tự giác và sáng tạo ,Loan đã phát biểu như sau:
Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có.
– Em có đồng ý với ý kiến của Loan không? Vì sao?
Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự
A. công bằng. B. vụ lợi. C. lịch sự.D. văn minh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?
A. Dám phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân.
B. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
C. Luôn ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.
D. Công bằng trong giải quyết mọi việc.
Câu 3. Ông H là lãnh đạo nhưng kiên quyết không nhận quà biếu của bất cứ ai trong đợt tuyển dụng để có thể tuyển được người tài cho công ty là đã thực hiện đúng phẩm chất nào dưới đây?
A. Chí công vô tư. B. Tiết kiệm. C. Tự lập. D. Dân chủ.
Câu 4.Tự chủ là làm chủ bản thân, người biết tự chủ là người luôn làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong
A. khó khăn. B. mọi hoàn cảnh.
C. lao động. D. sinh hoạt tập thể.
Câu 5. Nội dụng nào dưới đây thể hiện vai trò của tự chủ?
A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
B. Tạo nên sự thống nhất cao trong ý chí và hành động.
C. Con người được hoàn thiện, phát triển bản thân.
D. Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách.
Câu 6. Sau mỗi lần làm việc cần xem xét lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa là biện pháp để rèn luyện đức tính nào sau đây?
A. Chí công vô tư. B. Tự chủ. C. Dân chủ. D. Kỉ luật.
Câu 7.Kỉ luật được áp dụng với đối tượng nào sau đây?
A. Mọi công dân. B. Người đã thành niên.
C. Người thuộc cơ quan, tổ chức. D. Mọi người lao động.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây khôngphải là biện pháp để rèn luyện tính tự chủ?
A.Dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân.
B. Trước khi hành động luôn suy nghĩ.
C. Sau mỗi việc làm luôn xem xét lại để điều chỉnh .
D. Rút kinh nghiệm sửa chữa sau những sai lầm.
Câu 9. Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của
A. riêng các nước xã hội chủ nghĩa. B. riêng các quốc gia đang phát triển.
C. tất cả các quốc gia. D. chỉ những nước đang có chiến tranh.
Câu 10. Một trong những biện pháp để bảo vệ hòa bình là
A. xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa người với người.
B. trang bị thật nhiều vũ khí quân sự tối tân, hiện đại.
C. phê phán những hành động thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
D. tạo điều kiện cho mọi người được đóng góp vào công việc chung.
Câu 11: Trách nhiệm kỉ luật chỉ áp dụng với đối tượng nào sau đây?
A. Người lao động tự do. B. Người thuộc cơ quan, tổ chức.
C. Những người đủ tuổi công dân.D.Tất cả mọi người.
Câu 12: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội là thực hiện quyền
A.dân chủ B. tự chủ C. tự quản D. quản lí
Câu 13: Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới là biện pháp
A. tăng cường vai trò và vị thế.
B. giảm nguy cơ tụt hậu, ngèo đói.
C. kích thích tăng trưởng kinh tế.
D.để bảo vệ hòa bình .
Câu 14:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới làquan hệ
A.ngoại giao giữa nước này với nước khác.
B. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
C. hợp tác giữa hai bên cùng có lợi.
D. đối tác giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Câu 15:Nội dung nào sau đây là nguyên tắc riêng của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hợp tác ?
A.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
B. Đôi bên cùng có lợi.
C. Bình đẳng.
D. Không phương hại đến lợi ích của người khác.
Câu 16: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?
A. Tổ trưởng làm bài tập hộ bạn để cô không phê bình cả tổ.
B. Cả hai lớp cùng nhau giữ vệ sinh khu vực lang chung..
C. Thành lập đôi bạn cùng tiền, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập...
D. Cùng làm bài tập nhóm theo sự phân công của cô giáo.
Câu 17: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là
A. quan hệ.B. giao lưu.C. đoàn kết.D.hợp tác.
Câu 18. Khi dịch covid-19 bùng phát ở Bắc Giang, nhân dân cả nước đã hướng về ủng hộ cho BG cả về nhân lực, vật lực và tinh thần để giúp BG nhanh chóng khoanh vùng, dập dịch. Điều đó thể hiện truyền thống nào của dân tộc?
A. Nghệ thuật. B. Cần cù lao động. C. Văn minh. D. Nhân nghĩa
Câu 19: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc?
A.Tôn sư trọng đạo.B. Đoàn kết.C. Yêu nước.D. Văn hóa.
Câu 20:Tuồng, chèo và các làn điệu dân ca là giá trị truyền thống về
A. văn hóa.B. đạo đức.C. tư tưởng.D. nghệ thuật.
Câu 21: Ngày thế giới phòng, chống lao động trẻ em là ngày nào?
A. 1/5.B.12/6. C. 15/6. D. 20/7.
Câu 22: Tổ chức lao động quốc tế có tên viết tắt là gì?
A. IMF. B. IAEA.(Cơ quan năng lượng nguyên tử QT)
C. ILO. D. WB.(Ngân hàng thế giới)
Câu 23:Trong nhiệm kì Ủy viên không thường trực của HĐBA LHQ 2020-2021, Việt Nam đã mấy lần đảm nhiệm vai trò chủ tịch luân phiên HĐBA LHQ?
A. 1. B.2 (tháng 1/2020 và tháng 4/2021) C. 3. D. không lần nào.
Câu 24. Việt nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN chủ động và đầy trách nhiệm năm bao nhiêu?
A. 1998. B. 1999. C. 2000. D. 2021
Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
A. Hoàng thành thăng long.B. Dân ca quan họ.
C. Tranh đông hồ. D. Yêu nước, nhân nghĩa.
Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là giá trị văn hóa của dân tộcViệt Namvà nhân loại?
A. Vịnh Hạ Long.B. Cố đô Huế.
C. Cồng chiêng Tây Nguyên. D. Hát Xoan Phú Thọ.
Câu 27. Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại VN được UNESCO công nhận ngày
A. 31/7/2009. B. 31/7/2010. C. 31/7/2012. D. 31/7/ 2014
Câu 28: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trọng quan hệ lao động được gọi là
A. thoả thuận buôn bán B. cam kết trách nhiệm .
C.hợp đồng lao động. D. hợp đồng kinh doanh.
Câu 29: Mộc bản ở chùa Vĩnh Nghiêm được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới thuộc khu vực châu Á – Thái Bình dương vào thời gian nào?
A. 16/5/2009. B. 16/5/2020. C. 16/5/2021. D. 16/5/2012.
Câu 30:Hội nghị cấp cao Á – Âu có tên gọi khác là gì?
A. APEC. B.WTO.C. ASEAN. D.ASEM.
Câu 31: Trường họp nào dưới đây không bị mất quyền tham gia bầu cử khi đã đủ 18 tuổi ?
A. Người mất năng lực hành vi dân sự.
B. Người đang trong thời gian chờ thi hành án tử hình.
C. Người đang chấp hành hình phạt tù.
D. Người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Câu 32:Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ở nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh. B. Ông Bùi Thanh Sơn.
C. Ông Trương Tấn Sang. D. Ông Phùng Xuân Nhạ.
Câu 33: Vợ chồng cùng bạn bạc, quyết định lựa chọn hình thức nuôi dạy con là biểu hiện của nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. việc làm. B. nhân thân. C. kinh tế. D. tài sản.
Câu 34: Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam thì việc đăng kí kết hôn sẽ được tiến hành tại đâu ?
A. Ủy ban nhân dân cấp Huyện nơi cư trú của một trong hai bên.
B. Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố
C. Cơ quan công an xã hoặc phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn
D. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn
Câu 35. Tài sản nào sau đây là tài sản riêng của vợ, chồng?
A. Tài sản mỗi người có trước khi kết hôn.
B. Tiền trúng xổ số của chồng trong thời kì hôn nhân
C. Phần lãi thu được từ tài sản riêng đầu tư vào kinh doanh.
D. Quĩ “ đen“ của vợ hoặc chồng.
Câu 36: Hoạt động nào dưới đây không phải là nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân?
A. Đóng thuế theo quy định.
B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng ngành nghề mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.
D. Tuân thủ các qui định về quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Câu 37: Tội buôn bán hàng giả tương đương với hàng thật có trị giá bao nhiêu thì sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Dưới 30 triệu đồng. B. Dưới 50 triệu đồng.
C. Dưới 20 triệu đồng. D. Trên 30 triệu đồng.
Câu 38: Trường hợp nào sau đây sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Trốn thuế dưới 100 triệu đồng.
B. Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh tương đương hàng thật có trị giá 15 triệu đồng.
C. Buôn bán hàng giả là thức ăn gia súc tương đương với hàng thật có có giá trị 25 triệu đồng.
D. Tổ chức kết hon cho con trai 19 tuổi.
Câu 39:Em Q (đủ 16 tuổi) quen biết và yêu anh M (đủ 18 tuổi) qua mạng xã hội. Sau một thời gian ngắn, em Q đã bỏ nhà đến sống chung với anh M. Khi gia đình tìm thấy em Q thì phát hiện em đã có thai. Ông L là bố của Q và anh trai của Q là H đã tìm gặp, đánh anh M bị thương nặng phải vào viện cấp cứu. Trong trường hợp này, những ai phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh M và anh H. B. Chị Q và anh M.
C.Ông L và anh H. D. Ông L, anh M và anh H.
Câu 40: Anh K là Chủ tịch xã cố ý không gửi giấy mời họp cho bà A mặc dù bà A có tên trong danh sách họp bàn về phưong án xây dựng đường liên thôn. Dù vậy, cô N là thư kí cuộc họp vẫn ghi vào biên bản nội dung bà A có ý kiến ủng hộ mọi quan điểm của anh K. Phát hiện điều này, anh M đã lớn tiếng phê phán trong cuộc họp nên bị anh P là Phó Chủ tịch ngắt lời và đuổi ra ngoài. Những ai dưói đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Anh P, anh M và cô N. B. Anh K, cô N và anh P.
C. Anh K, cô N và anh M. D. Anh K, anh P và anh M.
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: D
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: A
Câu 1:
Thế nào là trung thực? Nêu một số biểu hiện của đức tính trung thực?
Em đã rèn luyện phẩm chất trung thực như thế nào trong học tập và trong đời sống hàng ngày? (Nêu được ít nhất 4 cách rèn luyện)
Câu 2:
Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những người nghèo mới phải sống giản dị”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 3: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”? Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy?
Câu 4: Đọc thông tin sau:
“Hình ảnh cụ bà lưng còng mang thùng mỳ tôm ủng hộ đồng bào miền Trung đang bị lũ lụt khiến nhiều người rưng rưng, xúc động.
Ngày 21/10, bức ảnh ghi lại cảnh một cụ già ôm thùng mì tôm ra xe chở hàng cứu trợ đồng bào đang bị lũ lụt ở tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế được cộng đồng mạng chia sẻ rất nhiều.
Theo thông tin trên mạng xã hội, cụ bà trong hình ở xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi thấy xe tải chở hàng cứu trợ đi qua, một cụ bà lưng còng ôm thùng mì tôm ra ủng hộ và nói: "Bà có thùng mì ni thôi, nhờ các chú gửi vào cho đồng bào lũ lụt"…”
(Xúc động cụ bà 93 tuổi lưng còng ôm thùng mì tôm gửi xe ủng hộ đồng bào bị lũ lụt – Việt Hòa - https://infonet.vietnamnet.vn)
a. Em có nhận xét gì về việc làm của bà cụ trong bài báo trên?
Câu1 : trung thực là luôn tôn trọng sự thật và tôn trong chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm . Biểu hiện : dám nhận lỗi của bản thân
ko bao che phạm nhân , những người có hàn vi xấu trong xã hội
em rèn luyện Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
nói khuyết điểm của bạn thân.
Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
cô giáo giao bài tập phải làm
Caau2 - em k tán thành ý kiến đó vì tất cả mọi người đều bình đẳng, đều phải sống giản dị thì mới đc ng khác tôn trọng và quý mến
Câu 3 ;Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cai kim trong boc lau ngay cung loi ra''
Có người cho rằng chỉ những người có chức có quyền mới phải rèn luyện tính liêm khiết vì những người này mới có những điều kiện, cơ hội để tham ô, nhận hối lộ còn người bình thường không cần rèn luyện đức tính này.em có tán thành ý kiến đó không?vì sao?
tham khảo:
Em không đồng ý vì: Mỗi con người ai cũng cần phải có tính liêm khiết kể cả giàu nghèo. Không chỉ một số những người có chức có quyền thì mới tham ô, hối lộ mà còn một số người nghèo cũng có thể tham ô. Vì lòng người khó đoán mà :))
=> Chúng ta cần phải có tính liêm khiết để cuộc sống trở nên tốt đệp hơn
Em không tán thành,vì ai cũng cần phải rèn lyện tính liêm khiếm,...
Em không đồng ý vì: Mỗi con người ai cũng cần phải có tính liêm khiết kể cả giàu nghèo. Không chỉ một số những người có chức có quyền thì mới tham ô, hối lộ mà còn một số người nghèo cũng có thể tham ô. Vì lòng người khó đoán mà
=> Chúng ta cần phải có tính liêm khiết để cuộc sống trở nên tốt đệp hơn