Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HM
29 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) a=6 ; b=0
b) a=4 ;  b=6

Bình luận (0)
HM
29 tháng 9 2023 lúc 22:17

t i k cho mình nhé

 

Bình luận (0)
QT
29 tháng 9 2023 lúc 22:17

a) a=6 ; b=0
b) a=4 ;  b=6

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
N1
31 tháng 7 2016 lúc 16:23

n chia hết cho 2 và 5 => 4a ; 5b chia hết cho 2 và 5

muốn chia hết cho 2 và 5 thì 4a và 5b phải có số tận cùng là 0

4a có thể là :20;40;60;80;......

a có thể là :5;10;15;20;......

5b có thể là :10;20;30;40;50;......

b có thể là :2;4;6;8;10;........

Bình luận (0)
NH
31 tháng 7 2016 lúc 16:44

n = 4a + 5b chia hết cho 2

Để biểu thức 4a + 5b chia hết cho 2 thì 4a phải chia hết cho 2 và 5b phải chia hết cho 2.

4a chia hết cho 2 => a có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... (Vì trong phép tính 4a có 4 là số chẵn nên 4 nhân với bất kì số nào thì kết quả vẫn là số chẵn. Mà số chẵn thì sẽ chia hết cho 2.)

5b chia hết cho 2 => b có thể là: 2; 4; 6; 8; ... (Vì trong phép tính 5b có 5 là số lẻ nên khi nhân 5 với số chẫn ta mới được kết quả là số chẵn vì số chẵn chia hết cho 2.)

n = 4a + 5b chia hết cho 5

Để biểu thức 4a + 5b chia hết cho 5 thì 4a phải chia hết cho 5 và 5b phải chia hết cho 5.

4a chia hết cho 5 => a có thể là: 5; 10; 15; 20; 25; ... (Để phép tính 4a chia hết cho 5 thì ta phải nhân 4 với những số chia hết cho 5 (hay còn gọi la bội của 5.)

5b chia hết cho 5 => b có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; ... (Vì trong phép tính 5b đã có 5 là số chia hết cho 5 (hay còn gọi là bội của 5) thì khi ta nhân 5 với bất kì số nào ta vẫn được kết quả chia hết cho 5.)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
31 tháng 7 2016 lúc 16:54

Để n chia hết cho 2 => a + b chẵn

Trường hợp 1:

a chẵn => b chẵn = {0;2;4;6;8}

Trường hợp 2 :

b lẻ => a lẻ = {1;3;5;7;9}

Như vậy để a và b chia hết cho 2 thì a + b chẵn.

Để n chia hết cho 5 

=> a + b chia hết cho 5

=> a + b có tận cùng = 0;5

=> (a ; b) = {(1;4)(4;1)(3;2)(2;3)(5;0)(0;5)

Như vậy để n chia hết cho 5 thì a + b có tận cùng = 0 hoặc 5

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
LB
31 tháng 3 2023 lúc 19:54

Ai có lời giải k ạ

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
KO
31 tháng 7 2016 lúc 16:00
a=5 b=4
Bình luận (0)
KO
31 tháng 7 2016 lúc 16:00
a=5 b=4
Bình luận (0)
BT
31 tháng 7 2016 lúc 16:01

giai ra gium mình luôn

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NH
5 tháng 1 2020 lúc 13:57

a)A chia hết cho 9 khi x chia hết cho 9

  A  không chia hết cho 9 khi x không chia hết cho 9

b)B chia hết cho 5 khi x chia hết cho 5

   B  không chia hết cho 5 khi x không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
5 tháng 1 2020 lúc 14:11

Bài giải

a) Ta có: A = "tự ghi"  (x thuộc N)

Mà 963 \(⋮\)9,       2493 \(⋮\)9,     351 \(⋮\)9

Suy ra x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9

         x không chia hết cho 9 thì A không chia hết cho 9

b) Ta có B = "tự ghi" (x thuộc N)

Mà 10 \(⋮\)5,      25 \(⋮\)5,       45 \(⋮\)5

Suy ra x \(⋮\)5 thì B \(⋮\)5

         x không chia hết cho 5 thì A không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
5 tháng 1 2020 lúc 14:14

Bạn ơi đáp án là như thê này:

a, Vì 963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9 nên :

Để A chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại (Bạn có thể xem lại bài  Tính chất chia hết của 1 tổng)

b, Tương tự như câu a, vì 10 ; 25 ; 45 đều chia hết cho 9 nên :

Để B chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 6 2018 lúc 8:49

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
3V
27 tháng 10 2023 lúc 13:34

c, 

VD: x,y= 1,6 nen A= 8316 chia hết cả cho 12; 36

Pick cho mik nha. cảm ơn bn

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết