Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
NL
7 tháng 10 2016 lúc 21:43

x - 3 = 13 hoặc x - 3 = 1

Vậy x = 16 hoặc x =4.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H9
8 tháng 10 2023 lúc 8:17

Dạng 3:

Bài 1:

a) Số lượng số hạng là:

\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)

b) Số lượng số hạng là:

\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
AH
30 tháng 10 2021 lúc 22:01

Bài 1:

a. $=2x(x-3)$

b. $=x^3(x+3)+(x+3)=(x^3+1)(x+3)=(x+1)(x^2-x+1)(x+3)$

c. $=64-(x^2-2xy+y^2)=8^2-(x-y)^2$

$=(8-x+y)(8+x-y)$

Bình luận (0)
AH
30 tháng 10 2021 lúc 22:02

Bài 2:

$(x+5)(x+1)+(x-2)(x^2+2x+4)-x(x^2+x-2)$

$=x^2+6x+5+(x^3-2^3)-(x^3+x^2-2x)$

$=x^2+6x+5+x^3-8-x^3-x^2+2x$

$=8x-3$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
30 tháng 10 2021 lúc 22:03

Bài 4:

$P=a^3+a^2c-abc+b^2c+b^3$

$=a^2(a+c)-abc+b^2(b+c)$

$=a^2(-b)-abc+b^2(-a)=-a^2b-abc-b^2a$

$=-ab(a+c+b)=-ab.0=0$

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
26 tháng 11 2019 lúc 19:47

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.

Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.

Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.\k cho mình nha bạn hiền ~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
26 tháng 11 2019 lúc 20:16

k mk !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
NT
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
RH
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
RH
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
RH
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
CD
19 tháng 6 2018 lúc 15:51

gọi số đó là ab

ta có: ab=8x(a+b)

         a x 10 + b =8 x a + 8 x b

        a x 2=b x 7

      vậy : ab =72 

Bình luận (0)
NC
19 tháng 6 2018 lúc 15:53

Gọi số đó là ab

Theo đề bài ta có:

   ab = 8( a+ b )

10a + b = 8a + 8b

      2a    = 7b  ( bớt mỗi bên đi 8a + b )

=> a = 7

   b = 2

   Vậy số cần tìm là 72

Bình luận (0)
ML
19 tháng 6 2018 lúc 16:01

Số 72 nhé bạn. Ko có thờ gian làm nên mk ghi đáp số thôi nhé!

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết