Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
NP
8 tháng 11 2016 lúc 20:22

Phần ngực- đầu: Định hướng phát hiện mồi,giữ và xử lý mồi;bắt mồi và vò

Phần bụng:Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng;lái và giúp tôm nhảy

Bình luận (0)
MA
15 tháng 11 2016 lúc 19:35

1. Mắt kép và hai đôi râu: định hướng và phát hiện con mồi

Các chân hàm: giữu và xử lí con mồi

Các chân ngực: bắt mồi và bò :)))

2. Chân bụng: bơi, giữu thăng bằng, ôm trứng

Tấm lái: bơi giật lùi

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
BT
8 tháng 11 2016 lúc 18:33

1.- Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm

-Định hướng phát hiện mồi

-Giữ và xử lí mồi.

-Bắt mồi và bò

Bình luận (0)
NL
13 tháng 11 2016 lúc 11:13

 

Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm

- Định hướng phát hiện mồi

- Giữ và xử lí mồi

- Bắt mồi và bò

 

Chức năng chính của phần bụng tôm

- Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

- Lái và giúp tôm nhảy

 

Bình luận (0)
LT
16 tháng 11 2016 lúc 19:42

Phần đầu ngực.

+Mắt sâu:Định hướng xác định con mồi.

+Chân hàm:giữ và xử lí con mồi.

+Chân ngực:bắt mồi và bò.

Phần bụng.

+Chân bụng:bơi,giữ thăng bằng và ôm trứng.

+Tâm lái:lái và bơi giật lùi.

:)

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
XV
13 tháng 3 2016 lúc 16:35

Cơ thể tôm gồm 2 phần chính: Đầu -Ngực và bung:

*  Phần đầu - ngực

-2 mắt kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi

- Các chân hàm: giữ và xử lí mồi

- Các chân ngực (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi  và giúp tôm bò

 *  Bụng:

 - Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái

 - Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy

Bình luận (0)
YT
Xem chi tiết
TN
13 tháng 11 2016 lúc 16:51
sttchức năngtên các phần phụphần đầu ngựcphần bụng
1định hướng phát hiện mồimắt khép, 2 đôi râu x 

2

giữ và sử lí mồichân hàm x 
3bò và bắt mồichân bò x 
4bơi,giữ thăng bằng và ôm trứngchân bụng  x
5lái và giúp tôm nhảytấm lái  x

 

Bình luận (0)
NM
25 tháng 11 2016 lúc 20:19

Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm

STTChức năngTên các phần phụ

Vị trí :

Phần đầu - ngực

Vị trí :

Phần bụng

1Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép 2 râu x
2Giữ và xử lí mồi Chân hàm x
3Bắt mồi và bò chân kìm, chân bò x
4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng chân bơi x
5Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái
Bình luận (0)
YT
9 tháng 11 2016 lúc 9:34

Điền chữ hoặc đánh dấu (v) nha

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
CA
28 tháng 10 2017 lúc 20:15

Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm: Định hướng phát hiện con mồi; giữu và xử lí mồi; bắt mồi và vò

Chức năng chính của phần bụng tôm: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng, lái và giúp tôm nhảy

Bình luận (0)
HD
28 tháng 10 2017 lúc 20:38

+)CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PHẦN ĐẦU NGỰC TÔM LÀ:

-Định hướng phát hiện mồi

-Giữ và xử lí mồi

-Bắt mồi và bò

+) CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PHẦN BỤNG TÔM LÀ:

- Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng , lái và giúp tôm nhảy

Bình luận (0)
VD
30 tháng 10 2017 lúc 17:58
-Định hướng phát hiện mồi

-Giữ và xử lí mồi.

-Bắt mồi và bò bơi giữ thăng bằng , ôm trứng Lái giúp tôm nhảy
Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
CL
3 tháng 12 2021 lúc 9:38

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2021 lúc 9:38

B

Bình luận (0)
H24

B

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
H24
13 tháng 1 2022 lúc 21:07

C

Bình luận (3)
H24
13 tháng 1 2022 lúc 21:07

A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.       

Bình luận (4)
PT
13 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (2)
WD
Xem chi tiết
DD
8 tháng 12 2021 lúc 22:25

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

Bình luận (0)
MH
9 tháng 12 2021 lúc 4:52

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 8:16

undefined

Bảng này của GV bên mình cho bn bn Tham khảo nhé

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
LH
20 tháng 12 2021 lúc 18:46

11A

12B

13D

14A

15C

Bình luận (1)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 18:46

A

B

A

A

C

 

Bình luận (0)
TH
20 tháng 12 2021 lúc 18:47

Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?

A. Râu            B. Vỏ cơ thể               C. Đuôi                       D. Các đôi chân

Câu 13: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?

A. Đôi kìm      B. Đôi chân xúc giác     C. 4 đôi chân bò           D. Lỗ sinh dục

Câu 14: Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?

A. Núm tuyến tơ         B. Đôi kìm      C. Lỗ sinh dục              D. 4 đôi chân bò

Câu 15: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần?

A. Có hai phần gồm đầu và bụng             B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng

C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng  D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

Bình luận (0)