Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
28 tháng 8 2021 lúc 8:29

Do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n

n thuộc N nên n =1,3,9,27

và 5n< hoặc =27

suy ra n=1 hoặc 3

n=1 thỏa mãn

n=3 thỏa mãn

suy ra 2 nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
MC
28 tháng 8 2021 lúc 9:24

\(27+5n⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow5n⋮n\)

Vì \(5n⋮n\Rightarrow27⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;9;27\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
28 tháng 8 2021 lúc 9:27

Giải:

+Vì 5n ⁝ n 

Nên để 27 + 5n ⁝ n 
Thì 27 ⁝ n 

=> n ϵ Ư(27) = {1; 3; 9; 27}

Vậy các số tự nhiên n ϵ {1; 3; 9; 27}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PC
Xem chi tiết
LD
21 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

Bình luận (0)
EH
27 tháng 12 2023 lúc 21:01

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

Bình luận (0)
EH
27 tháng 12 2023 lúc 21:08

đùa đó 5n+ 1 chia hết cho 7 

=> 5n+ 1- 14 chia hết cho 7

=> 5n- 15 

ta có: 5n+ 1- 14= 5n- 15= 5.(n-1)

=> 5.(n-1) chia hết cho n- 1 

=> n= 7k+ 1 (k E N) 

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
Yu
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2018 lúc 21:57

\(5n-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15-22⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)-22⋮n+3\)

Do : \(5\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên : \(22⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(22\right)=\left\{-22;-11;-2;-1;1;2;11;22\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-25;-14;-5;-4;-2;-1;8;19\right\}\)

Do : \(n\in N\)nên : \(n\in\left\{8;19\right\}\)

Bình luận (0)
PT
19 tháng 12 2018 lúc 22:00

bạn làm k có am dc k

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H9
24 tháng 10 2023 lúc 18:01

5n + 19 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 38 chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 5 + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 5(2n + 1) + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(33) = {1; -1; 3; -3; 11; -11; 33; -33} 

Mà: n ∈ N

⇒ 2n + 1 ∈ {1; 3; 11; 33}

⇒ n ∈ {0; 1; 5; 16} 

Bình luận (0)
DT
24 tháng 10 2023 lúc 18:00

5n+19 chia hết cho 2n+1

=> 10n+38 chia hết cho 2n+1

=> 5(2n+1)+33 chia hết cho 2n+1

=> 33 chia hết cho 2n+1 ( Vì 5(2n+1) luôn chia hết cho 2n+1 với n là STN )

=> 2n+1 thuộc Ư(33)={1;-1;33;-33}

=> 2n thuộc {0;-2;32;-34}

=> n thuộc {0;-1;16;-17}

Đến đây bạn thử lại từng giá trị của x vào đề bài rồi kết luận nhé.

Bình luận (1)
DT
24 tháng 10 2023 lúc 18:05

Mình bổ sung thêm nhé :

2n+1 thuộc { 1;-1;3;-3;11;-11;33;-33}

Bạn tìm n rồi thử lại vào đề bài rồi kết luận nhé.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
ND
15 tháng 11 2015 lúc 14:01

5n+7 = 5(n+1) +2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1 

=> n+1 =1 => n =0

hoặc n+1 =2 => n =1

Vậy n =0 hoặc n =1

Bình luận (0)