Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
NP
13 tháng 10 2016 lúc 18:58

Đặc điểm của rễ móc là: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất; móc vào trụ bám.

Bình luận (0)
TP
14 tháng 10 2016 lúc 12:34

*Đặc điểm của rễ:rễ phụ mọc vào trụ bám 

*Chức năng:giúp cây leo lên

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
JB
21 tháng 12 2017 lúc 16:16

Reex có thể biến dạng thành củ của cây.Khi đó rễ thực hiện chức năng dự trữ chất dinh dưỡng.

Tk nha

Bình luận (0)
VN
21 tháng 12 2017 lúc 19:49

Làm củ: dự trữ chất dinh dưỡng

Làm thân: di cuyễn chất dinh dưỡng cho những bộ phận khác của cây

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NY
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

Theo mình thì rễ cây thanh long thuộc loại rễ biến dạng : rễ móc

Vì quan sát thấy những rễ phục của thanh long bò lên trên và bám vào các trụ các cành cây khác để leo lên .

Bình luận (0)
PT
9 tháng 11 2017 lúc 16:06

Rễ cây thanh long là rễ móc.

Bình luận (1)
DH
8 tháng 11 2017 lúc 18:24

re tho do ban

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
HQ
19 tháng 12 2017 lúc 14:12

6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp

Bình luận (0)
HQ
19 tháng 12 2017 lúc 14:14

2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

Các miền của rễ :

- miền trưởng thành

- miền hút

- miền chóp rễ

- miền sinh trưởng

Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

Bình luận (0)
HQ
19 tháng 12 2017 lúc 14:15

Câu 2:

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NH
10 tháng 11 2017 lúc 20:53

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

Bình luận (0)
LT
10 tháng 11 2017 lúc 21:01

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

Bình luận (0)
NH
10 tháng 11 2017 lúc 21:10

Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):

+Màng sinh chất

+nhân

+chất tế bào

+lục lạp

+ ko bào

+ vách tế bào

Câu 4:

Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào

Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2017 lúc 10:08

-thân biến dạng: su hào, khoai tây, gừng,dong ta,

-rễ biến dạng:cà rốt, khoai lang, củ cải,

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
CO
19 tháng 10 2016 lúc 23:06

xlỗi nhưng mk chưa hiểu rõ câu hỏi của bn lắm, bn có thể nói rõ hơn đc ko ?

Bình luận (0)
PA
21 tháng 10 2016 lúc 21:12

minh ko hiểu đề lắm

 

Bình luận (0)
LH
22 tháng 10 2016 lúc 22:07

Tên các cây: cây tầm gửi, cây bụt mọc, cây mắm, cây dây tơ hồng, cà rốt, củ cải trắng , cây trầu không, cây bí , ....

Nhóm A , cây có rễ móc: cây trầu không, cây bí ,.....

Nhóm B, cây có rễ thở: cây bụt mọc, cây mắm,.....

Nhóm C, rễ củ: cà rốt, củ cải trắng,.....

Nhóm D, giác mút: cây tầm gửi, cây dây tơ hồng,...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2018 lúc 21:38

minh biet lam roi

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
DC
20 tháng 12 2022 lúc 19:40

G

Bình luận (0)