Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân

NL
Xem chi tiết
TH
20 tháng 11 2021 lúc 16:04

cây rau má,cây mướp thuộc dạng thân mềm

cây đa,cây cau thuộc dạng thân gỗ

Bình luận (0)
LL
20 tháng 11 2021 lúc 15:51

– Thân mang những bộ phận chính: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

– Những điểm giống nhau giữa thân và cành là: đều có chồi ngọn, có lá, kẽ lá có chồi nách

Bình luận (0)
OY
20 tháng 11 2021 lúc 15:52

thân cỏ

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
IP
5 tháng 1 2021 lúc 19:25

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

 - Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2020 lúc 7:44

nằm ở kẽ lá(nách lá)

Bình luận (0)
SC
27 tháng 12 2020 lúc 9:18

Chồi nách nằm ở dọc thân cành, kẽ lá.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PM
14 tháng 10 2018 lúc 8:59

BT1: Hãy xác định

Vị trí của thân:....Có loại mọc trên mặt đất, có loại bò sát mặt đất...............

Hình dạng của thân:..Có thân bò, thên leo, thân đứng............

BT2: Hoàn thành bảng:

Cành Chồi ngọn Chồi hoa Chồilá
Vịtrí Trên thân cây Trên ngọn cây Nằm ở nách lá Nằm ở nách lá
Đặc điểm Là một nhánh nhỏ tách từ cây Một chồi nằm trên ngọn thân cây To hơn chồi lá Nhỏ hơn chồi hoa
Chứcnăng

Với một số cây lấy cành thì có tác dụng tăng sản xuất.

Làm cây dài ra Phát triển thành lá hoặc cành mang lá Phát triển thành hoa hặc cành mang hoa

BT3: Hoàn thành câu:

- Chồi lá phát triển thành :..Lá hoặc cành mang lá...

-Chồi hoa phát triển thành: ....Hoa hoặc cành mang hoa.

BT4: Hoàn thành bảng

Thân đứng Thân leo Thân bò
Căn cứ chung để phân biệt các loại thân Thân dài, to cộ Thân leo bằng thân quấn hoặc tua cuốn. Bò sát đất

Bình luận (3)
TS
13 tháng 10 2018 lúc 20:56

BT3: Hoàn thành câu:

- Chồi hoa phát triển thành .....

- Chồi lá phát triển thành .....

BT4: Hoàn thành bảng

Thân đứng Thân leo Thân bò
Căn cứ chung để phân biệt các loại thân + Thân đứng có 3 dạng: * Thân gỗ: cứng, cao, có cành (bưởi, ổi, cao su, bạch đàn, lim...) * Thân cột: cứng, cao, không cành (dừa, cau... ) * Thân cỏ: mềm, yếu, tháp (đậu, rau cải, lúa, ngô, cỏ ...) Thân leo: leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn (mồng tơi, bìm bìm, đậu ván, dây bàm bàm...), Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất (rau má, dưa hấu, dâu tây, chua me đất, rau muống...)
Bình luận (1)
TS
13 tháng 10 2018 lúc 21:07

BT2: Hoàn thành bảng:

Cành Chồi ngọn Chồi hoa Chồilá
Vịtrí là thân phụ là những nhánh bên của thân chính nằm ở đầu cành, đầu thân, giúp thân và cành dài ra nằm ở nách lá, dọc thân và cành nằm ở nách lá, dọc thân và cành
Đặc điểm
Chức năng Giúp cây đứng vững (đối với các cây thân gỗ và thảo) giúp thân và cành dài ra Phat triên thành cành mang hoa Phat triên thành cành mang lá

BT3: Hoàn thành câu:

- Chồi hoa phát triển thành ..hoa...

- Chồi lá phát triển thành ..cành mang lá...

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
PM
11 tháng 10 2018 lúc 16:53

Nguồn gốc của cành mang lá là chồi lá.

Nguồn gốc của cành mang hoa là chồi hoa.

Cả chồi lá và chồi hoa đều có nguồn gốc từ chồi nách.

Bình luận (3)
TS
11 tháng 10 2018 lúc 16:42

Cành mang lá và cành mang hoá gọi là Nhánh đều phát ra từ thân

Bình luận (2)
HV
11 tháng 10 2018 lúc 16:44

Cành mang lá và cành mang hoa: gọi là nhánh đều phát ra từ thân

Bình luận (1)
PM
Xem chi tiết
HD
2 tháng 10 2018 lúc 20:03

- Giống nhau: Ở chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc

- Khác nhau :

+ Chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá

+ Chồi hoa lá mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

Bình luận (1)
TP
2 tháng 10 2018 lúc 12:38

: Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa
- Chồi lá tất nhiên nhỏ hơn chồi hoa =.="
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá

Bình luận (0)
ML
6 tháng 10 2018 lúc 22:04

vì 1 cái là hoa 1 cái là lá

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PM
1 tháng 10 2018 lúc 17:09

Chồi lá phát triển thành........lá hoặc cành mang lá.....

Chồi hoa phát triển thành.......hoa hoặc cành mang hoa......

Chồi lá nằm ở đâu?Chồi hoa nằm ở đâu?

-Cả hai loại chồi này đều là một loại chồi nách nên nó sẽ nằm ở nách lá.

Bình luận (2)
TS
1 tháng 10 2018 lúc 17:53

Chồi lá phát triển thành cành mang lá.

Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. Ở chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc, nhưng trong chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa lá mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HV
1 tháng 10 2018 lúc 17:16

Giống: Chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá bao bọc.

Khác nhau:

- Chồi lá là mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá

-Chồi hoa lá mầm hoa sã phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa

Bình luận (0)
PM
1 tháng 10 2018 lúc 17:12

Giống nhau: đều có mầm lá.

Khác nhau: +chồi hoa có: mầm hoa và lớn hơn chồi lá.

+ Chồi lá có: mô phân sinh ngọn và nhỏ hơn chồi hoa.

Bình luận (3)
TS
1 tháng 10 2018 lúc 17:56

+ Giống nhau: Được bao bọc bằng nhiều mầm lá.

+ Khác nhau: Chồi hoa mang mầm hoa, chồi lá mang mô phân sinh ngọn.

- Chồi hoa phát triển thành hoa, chồi lá phát triển thành cành mang lá

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
ND
25 tháng 12 2016 lúc 22:43

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 1 2017 lúc 22:01

Cây lấy quả thường bấm ngọn vì nếu bấm ngọn thì sẽ làm cho cây trồng tập các chất dinh dưỡng vào việc phát triển chồi nách,cho ta thêm nhiều quả,nhiều hoa,nhiều lá.Cây lấy gỗ thường tỉa cành vì nếu áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu,cành xấu nhằm giúp cây tập chung các chất dinh dưỡng vào thân cây,giúp cho ta lấy được nhiều gỗ hơn.

Bình luận (1)
NG
6 tháng 11 2018 lúc 21:41

Tỉa cành với những cây lấy gỗ lấy sợi vì tỉa cành xấu cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung cho thân chính, giúp thân phát triển cao.

bấm ngọn với những cây lấy hoa, quả, hạt hay thân vì bấm ngọn cây không cao lên chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa chồi lá phát triển cho năng suất cao.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
DS
18 tháng 2 2018 lúc 16:39

Cây đỗ đen non bị cắt ngọn có sống được không?

Trả lời:

Cây đỗ đen non bị cắt ngọn không thể sống được vì đó là cây non, các bộ phận của cây chưa hoàn thiện, khi bị cắt ngọn chính là cây đã mất nguồn sống. ( Với lại cũng có một lần mình trồng cây cắt ngọn rồi cây chết luôn )

Bình luận (1)
PL
19 tháng 2 2018 lúc 18:09

+ Nếu cây đỗ đen mới chỉ xuất hiện 2 lá hoặc là 4 lá và em ngắt ngọn thì cây sẽ chết vì cây không có lá nên nơi tổng hợp chất hữu cơ cho cây bị mất đi, nơi thoát hơi nước là động lực cho rễ hút nước lên cũng bị mất đi

+ Nếu cây đỗ của em có nhiều lá hơn mà em chỉ ngắt 2 lá ở ngọn thì cây vẫn có khả năng sống thêm 1 thời gian nữa, nhưng cây sẽ ko cao lên thôi. Ví dụ này giống ở bài thân cao lên do đâu đó em!

Bình luận (0)
HA
20 tháng 2 2018 lúc 9:58

Thep như các bn thì cây đó sẽ chết . Nhg sau 1 thời gian , mik vẫn thấy nó sống và xanh tốt . Giari thik hộ mik hiện tượng này vs

Bình luận (0)