trong vai gionxi e hãy kể lại lần đi viếng mộ cụ bơ-men gần đây nhất của mình
Tưởng tượng khi Giôn- xi khỏi bệnh, biết tin cụ Bơ- men đã chết khi vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu mình, cô rất buồn và ân hân nên đã rủ Xiu đi thăm mộ cụ Bơ- men. Em hãy kể lại những sự kiện trên thành một câu truyện.
Giúp mk nha m.n. Mk đang cần gấp.
Tôi là Giôn-xi, một cô hoạ sĩ nghèo của nước Mĩ xa xôi. Là một người nghệ sĩ tôi phải đi nhiều nơi để tìm cảm hứng sáng tác. Vì vậy, tôi đã gặp nhiều chuyện bất ngờ, có thể kể cho các bạn nghe hàng giờ. Nhưng trong tất cả những điều ấy, câu chuyện bất ngờ nhất lại là câu chuyện về chính bản thân tôi. Câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”.
. Ngày ấy, tôi và Xiu-đi - một chị bạn vô cùng thân thiết, tốt bụng - sống trong một khu nhà trọ rẻ tiền. Hàng xóm của chúng tôi hầu hết đều là những người lao động nghèo, trong đó có một người hoạ sĩ già tên là Bơ- men. Cụ Bơ-men cũng có một niềm đam mê rất lớn tới nghệ thuật nhưng có lẽ cụ chưa tìm được nguồn cảm hứng sáng tác. Trong phòng cụ có một tấm vải vẽ căng ra đã từ lâu lắm và ông cụ suốt ngày có vẻ say khướt.
Mùa đông năm ấy, trời rét dữ dội. Trong xóm trọ của chúng tôi lan tràn một căn bệnh quái ác, căn bệnh viêm phổi. Cuộc sống nhiều thiếu thốn, đói và rét, cộng với thể lực vốn yếu ớt, tôi cũng bị gã khổng lồ độc ác ấy hỏi thăm. Người mệt rã rời, những cơn ho dữ dội tưởng chừng không dứt khiến người tôi như tan ra thành bụi. Tôi đã hoàn toàn bị căn bệnh đánh gục. Chị Xiu hoảng hốt chăm lo chạy chữa cho tôi. Với số tiền ít ỏi, dường như Xiu đã phải nhịn ăn nhiều bữa để lo bác sĩ. Chị ít ngủ và hay khóc thầm. Ngoài Xiu và vị bác sĩ già đáng mến, cụ Bơ-men cũng thường hay lên thăm tôi. Mỗi khi thấy tôi thều thào ho khan cụ đều lắc đầu ngao ngán. Và nhất là khi thấy tôi từ chối những thìa cháo của Xiu, cụ thường không tiếc lời mắng mỏ tôi là con bé ngu ngốc.
Dần dần, tôi thấy người mình yếu đi. Những cơn ho dai dẳng hơn, tôi không đủ sức để mà ho lớn. Tôi nằm ẹp xuống giường, không thể tự dậy dược. Tôi thấy sự sống đang từ bỏ mình từng ngày từng phút. Căn phòng quanh tôi trống vắng, lạnh lẽo vô cùng. Tôi thẫn thờ nhìn qua cửa sổ: ngoài kia, những chiếc lá thường xuân đang lặng lẽ rời cành. Chao ôi! Cuộc đời tôi cũng đang lặng lẽ rời bỏ sự sống như thế. Từng phút, từng phút một... và tôi biết, khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cuộc đời tôi cũng lìa bỏ nhân gian. Tôi nói ý nghĩ ấy với Xiu, chị ôm lấy tôi vào lòng an ủi:
Con mèo con của chị... Em đừng nghĩ vớ vẩn như thế. Bác sĩ nói em sắp bình phục rồi.
Tôi biết đó chỉ là lời nói dối. Xiu đi lấy thuốc cho tôi, chị gặp cụ Bơ- men, nói gì đó với cụ. Tôi lại thấy cụ mắng tôi rất lớn:
Ngu ngốc! Thật là con bé ngu ngốc! Ai lại đi gắn đời mình vào những chiếc lá ngớ ngẩn!
Đêm hôm ấy, mưa gió dữ dội. Tôi nghe ngoài trời từng đợt lá ràn rạt rơi. Tôi biết, ngoài kia, chiếc lá thường xuân cuối cùng sắp rụng. Tôi chỉ chờ đến ngày mai nhìn thân cây trơ trụi để trút hơi thở cuối cùng.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy thấy chị Xiu vẫn ngủ gục trên bàn: tối qua có lẽ chị đã thức khuya lắm để chăm tôi. Tôi chăm chú nhìn gương mặt hốc hác, xanh xao của chị mà thấy thương chị vô cùng. Bất giác, tôi xót xa mong chờ giây phút chiếc lá cuối cùng rời cành để khỏi làm phiền những người xung quanh. Chị Xiu thức dậy, lại gần hỏi xem tôi có cần gì không. Tôi không nhìn Xiu, lạnh lùng bảo chị kéo tấm rèm lên. Xiu uể oải, chán chường và lo lắng căng thẳng miễn cưỡng kéo tấm rèm lên. Ô kìa! Ngoài kia một chiếc lá thường xuân vẫn còn đó! Chiếc lá kiên trung bám vào thân cây bò trên tường. Chiếc lá còn xanh, chỉ rìa lá thì đã ngả vàng. Trận mưa giông dữ dội đêm qua không làm chiếc lá mất đi thì tại sao tôi lại vội rời bỏ cuộc sống tươi đẹp? Rời bỏ ước mơ trở thành họa sĩ? Rời bỏ Xiu yêu quý của tôi? Tôi nhìn sang Xiu, chị cũng đang kinh ngạc trân trân nhìn chiếc lá. Tôi vui vẻ bảo chị lấy tôi chút chút rượu nhẹ. Xiu sung sướng rời khỏi phòng.
Dần dần, tồi thấy tinh thần phấn chấn hơn. Người thấy mạnh mẽ dần lên. Bác sĩ vào thăm bệnh cho tôi cũng thấy vui vẻ hẳn. Một buổi sáng, trong lúc chờ Xiu đi lấy thuốc, tôi khẽ lấy cuộn len và chiếc que đan để thử làm chút gì sau thời gian dài nằm giường bệnh. Lát sau, Xiu vào phòng, tôi thấy gương mặt Xiu vô cùng xúc động. Chị bước tới giường, nhìn sâu vào mắt tôi:
Con mèo con của chị...! Cụ Bơ-men đã mất rồi. Mất vì bệnh viêm phổi. Vào cái đêm mưa gió hãi hùng hôm trước, người ta tìm thấy cụ khi người cụ đã ướt mềm. Sau đêm ấy, cụ nằm liệt giường và vừa mất sáng nay. Dưới chân tường trước cửa sổ phòng chị em mình - Xiu hướng ánh mắt đến chiếc lá thường xuân bất động - người ta thấy rơi ***** những chiếc bút vẽ, những bảng màu... Giôn-xi! Có bao giờ em thắc mắc tại sao không bao giờ em thấy chiếc lá cuối cùng rung động...? Cụ Bơ-men đã vẽ nó vào cái đêm tất cả những chiếc lá khác rời cành.
Nói rồi Xiu khóc nức nở. Tôi trân trân nhìn chiếc lá cuối cùng.. Lòng trào lên niềm một xúc động vô bờ.
Giờ đây, tôi đã là một hoạ sĩ có tên tuổi. Dưới mỗi bức vẽ của mình tôi đều kí tên Bơ-men. Hàng năm, vào ngày giỗ của cụ, tôi vẫn trở về khu nhà trọ xưa viếng mộ cụ. Kỉ niệm về cụ và chiếc lá cuối cùng tôi vẫn còn lưu giữ trọn vẹn trong tim. Tôi đã nhiều lần thử vẽ lại chiếc lá ấy nhưng lần nào cũng đành bất lực ngồi trước mảnh vải trắng trơn. Tôi biết, chỉ có lao động nghệ thuật hết mình tôi mới có thể đền đáp sự hi sinh vĩ đại của người hoạ sĩ già đáng kính ấy.
Tưởng tượng khi Giôn- xi khỏi bệnh, biết tin cụ Bơ- men đã chết khi vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu mình, cô rất buồn và ân hân nên đã rủ Xiu đi thăm mộ cụ Bơ- men. Em hãy kể lại những sự kiện trên thành một câu truyện.
Làm giúp mk nha m.n. Mk đang cần gấp.
Tôi là Giôn-xi, một cô hoạ sĩ nghèo của nước Mĩ xa xôi. Là một người nghệ sĩ tôi phải đi nhiều nơi để tìm cảm hứng sáng tác. Vì vậy, tôi đã gặp nhiều chuyện bất ngờ, có thể kể cho các bạn nghe hàng giờ. Nhưng trong tất cả những điều ấy, câu chuyện bất ngờ nhất lại là câu chuyện về chính bản thân tôi. Câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”.
. Ngày ấy, tôi và Xiu-đi - một chị bạn vô cùng thân thiết, tốt bụng - sống trong một khu nhà trọ rẻ tiền. Hàng xóm của chúng tôi hầu hết đều là những người lao động nghèo, trong đó có một người hoạ sĩ già tên là Bơ- men. Cụ Bơ-men cũng có một niềm đam mê rất lớn tới nghệ thuật nhưng có lẽ cụ chưa tìm được nguồn cảm hứng sáng tác. Trong phòng cụ có một tấm vải vẽ căng ra đã từ lâu lắm và ông cụ suốt ngày có vẻ say khướt.
Mùa đông năm ấy, trời rét dữ dội. Trong xóm trọ của chúng tôi lan tràn một căn bệnh quái ác, căn bệnh viêm phổi. Cuộc sống nhiều thiếu thốn, đói và rét, cộng với thể lực vốn yếu ớt, tôi cũng bị gã khổng lồ độc ác ấy hỏi thăm. Người mệt rã rời, những cơn ho dữ dội tưởng chừng không dứt khiến người tôi như tan ra thành bụi. Tôi đã hoàn toàn bị căn bệnh đánh gục. Chị Xiu hoảng hốt chăm lo chạy chữa cho tôi. Với số tiền ít ỏi, dường như Xiu đã phải nhịn ăn nhiều bữa để lo bác sĩ. Chị ít ngủ và hay khóc thầm. Ngoài Xiu và vị bác sĩ già đáng mến, cụ Bơ-men cũng thường hay lên thăm tôi. Mỗi khi thấy tôi thều thào ho khan cụ đều lắc đầu ngao ngán. Và nhất là khi thấy tôi từ chối những thìa cháo của Xiu, cụ thường không tiếc lời mắng mỏ tôi là con bé ngu ngốc.
Dần dần, tôi thấy người mình yếu đi. Những cơn ho dai dẳng hơn, tôi không đủ sức để mà ho lớn. Tôi nằm ẹp xuống giường, không thể tự dậy dược. Tôi thấy sự sống đang từ bỏ mình từng ngày từng phút. Căn phòng quanh tôi trống vắng, lạnh lẽo vô cùng. Tôi thẫn thờ nhìn qua cửa sổ: ngoài kia, những chiếc lá thường xuân đang lặng lẽ rời cành. Chao ôi! Cuộc đời tôi cũng đang lặng lẽ rời bỏ sự sống như thế. Từng phút, từng phút một... và tôi biết, khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cuộc đời tôi cũng lìa bỏ nhân gian. Tôi nói ý nghĩ ấy với Xiu, chị ôm lấy tôi vào lòng an ủi:
Con mèo con của chị... Em đừng nghĩ vớ vẩn như thế. Bác sĩ nói em sắp bình phục rồi.
Tôi biết đó chỉ là lời nói dối. Xiu đi lấy thuốc cho tôi, chị gặp cụ Bơ- men, nói gì đó với cụ. Tôi lại thấy cụ mắng tôi rất lớn:
Ngu ngốc! Thật là con bé ngu ngốc! Ai lại đi gắn đời mình vào những chiếc lá ngớ ngẩn!
Đêm hôm ấy, mưa gió dữ dội. Tôi nghe ngoài trời từng đợt lá ràn rạt rơi. Tôi biết, ngoài kia, chiếc lá thường xuân cuối cùng sắp rụng. Tôi chỉ chờ đến ngày mai nhìn thân cây trơ trụi để trút hơi thở cuối cùng.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy thấy chị Xiu vẫn ngủ gục trên bàn: tối qua có lẽ chị đã thức khuya lắm để chăm tôi. Tôi chăm chú nhìn gương mặt hốc hác, xanh xao của chị mà thấy thương chị vô cùng. Bất giác, tôi xót xa mong chờ giây phút chiếc lá cuối cùng rời cành để khỏi làm phiền những người xung quanh. Chị Xiu thức dậy, lại gần hỏi xem tôi có cần gì không. Tôi không nhìn Xiu, lạnh lùng bảo chị kéo tấm rèm lên. Xiu uể oải, chán chường và lo lắng căng thẳng miễn cưỡng kéo tấm rèm lên. Ô kìa! Ngoài kia một chiếc lá thường xuân vẫn còn đó! Chiếc lá kiên trung bám vào thân cây bò trên tường. Chiếc lá còn xanh, chỉ rìa lá thì đã ngả vàng. Trận mưa giông dữ dội đêm qua không làm chiếc lá mất đi thì tại sao tôi lại vội rời bỏ cuộc sống tươi đẹp? Rời bỏ ước mơ trở thành họa sĩ? Rời bỏ Xiu yêu quý của tôi? Tôi nhìn sang Xiu, chị cũng đang kinh ngạc trân trân nhìn chiếc lá. Tôi vui vẻ bảo chị lấy tôi chút chút rượu nhẹ. Xiu sung sướng rời khỏi phòng.
Dần dần, tồi thấy tinh thần phấn chấn hơn. Người thấy mạnh mẽ dần lên. Bác sĩ vào thăm bệnh cho tôi cũng thấy vui vẻ hẳn. Một buổi sáng, trong lúc chờ Xiu đi lấy thuốc, tôi khẽ lấy cuộn len và chiếc que đan để thử làm chút gì sau thời gian dài nằm giường bệnh. Lát sau, Xiu vào phòng, tôi thấy gương mặt Xiu vô cùng xúc động. Chị bước tới giường, nhìn sâu vào mắt tôi:
Con mèo con của chị...! Cụ Bơ-men đã mất rồi. Mất vì bệnh viêm phổi. Vào cái đêm mưa gió hãi hùng hôm trước, người ta tìm thấy cụ khi người cụ đã ướt mềm. Sau đêm ấy, cụ nằm liệt giường và vừa mất sáng nay. Dưới chân tường trước cửa sổ phòng chị em mình - Xiu hướng ánh mắt đến chiếc lá thường xuân bất động - người ta thấy rơi ***** những chiếc bút vẽ, những bảng màu... Giôn-xi! Có bao giờ em thắc mắc tại sao không bao giờ em thấy chiếc lá cuối cùng rung động...? Cụ Bơ-men đã vẽ nó vào cái đêm tất cả những chiếc lá khác rời cành.
Nói rồi Xiu khóc nức nở. Tôi trân trân nhìn chiếc lá cuối cùng.. Lòng trào lên niềm một xúc động vô bờ.
Giờ đây, tôi đã là một hoạ sĩ có tên tuổi. Dưới mỗi bức vẽ của mình tôi đều kí tên Bơ-men. Hàng năm, vào ngày giỗ của cụ, tôi vẫn trở về khu nhà trọ xưa viếng mộ cụ. Kỉ niệm về cụ và chiếc lá cuối cùng tôi vẫn còn lưu giữ trọn vẹn trong tim. Tôi đã nhiều lần thử vẽ lại chiếc lá ấy nhưng lần nào cũng đành bất lực ngồi trước mảnh vải trắng trơn. Tôi biết, chỉ có lao động nghệ thuật hết mình tôi mới có thể đền đáp sự hi sinh vĩ đại của người hoạ sĩ già đáng kính ấy.
Hãy tưởng tượng 10 năm sau Giôn-xi trở về và viếng mộ cụ Bơ-men
1. Mở bài: giới thiệu khung cảnh, thời gian đứng trước mộ cụ Bơ-men ( có thể là sau khi Giôn-xi đã vẽ được vịnh naplơ và mang bức tranh đó đến cho cụ xem)
2. Thân bài:
- Miêu tả khung cảnh: thời tiết, cảnh vật (nên kể thời tiết lạnh như hôm cụ vẽ chiếc lá cho Giôn-xi)
- Những điều mình (Giôn-xi) sẽ nói với cụ Bơ-men:
+ Xin lỗi vì những ý tưởng kì quặc mà mình đã nghĩ khi bị ốm
+ Cảm ơn cụ về tất cả những điều mà cụ đã làm
+ Tình hình của mình và Xiu hiện nay
+ Khoe với cụ bức tranh của mình- bức tranh vẽ vịnh Naplơ- niềm ao ước của mình bấy lâu, đồng thời cảm ơn vì nhớ có cụ bức tranh đó mới có thể có mặt trên đời
- Chào tạm biệt cụ, hứa sẽ thăm mộ cụ thường xuyên
Kết bài:
Đây chỉ là gợi ý, tuỳ theo tình huống mà bạn lựa chọn thì có nhiều cách kể khác nhau
1. Mở bài: giới thiệu khung cảnh, thời gian đứng trước mộ cụ Bơ-men ( có thể là sau khi Giôn-xi đã vẽ được vịnh naplơ và mang bức tranh đó đến cho cụ xem)
2. Thân bài:
- Miêu tả khung cảnh: thời tiết, cảnh vật (nên kể thời tiết lạnh như hôm cụ vẽ chiếc lá cho Giôn-xi)
- Những điều mình (Giôn-xi) sẽ nói với cụ Bơ-men:
+ Xin lỗi vì những ý tưởng kì quặc mà mình đã nghĩ khi bị ốm
+ Cảm ơn cụ về tất cả những điều mà cụ đã làm
+ Tình hình của mình và Xiu hiện nay
+ Khoe với cụ bức tranh của mình- bức tranh vẽ vịnh Naplơ- niềm ao ước của mình bấy lâu, đồng thời cảm ơn vì nhớ có cụ bức tranh đó mới có thể có mặt trên đời
- Chào tạm biệt cụ, hứa sẽ thăm mộ cụ thường xuyên
Kết bài:
Cảm ơn cụ! Nhờ cụ mới có cháu như ngày hôm nay
Sau khi Giôn - xi khỏi bệnh cùng Xiu ra mộ cụ Bơ men . Xiu đã kể cho Gion - xi về việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng . Họ đã nói những gì? Kể lại chuyện đó
Bệnh tình của Giôn-xi ngày càng nặng. Tôi và cụ Bơ-men hết sức lo lắng tìm mọi cách động viên, cố giữ cô ta lại với cuộc sống. Bởi Giôn-xi đã suy sụp tinh thần và đang nghĩ đến cái chết của mình từng ngày, từng giờ như sô" phận mong manh của chiếc lá thường xuân cuối cùng nơi cửa sổ cô nằm trong đêm mưa tuyết dữ dội.
Sáng hôm ấy, tôi vừa tỉnh dậy thì thấy Giôn-xi đang thẫn thờ nhìn tấm mành mành che kín cửa sổ và thều thào ra lệnh:
- Kéo nó lên, em muốn nhìn!
Tôi lo lắng kéo tấm mành lên. Nhưng, ô kìa! Sau một đêm mưa tuyết dữ dội, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Chiếc lá cuốicùng vẫn chưa rụng.
Giôn-xi nói với tôi: “Em cứ tưởng là nhất định trong đêm qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”.
Tôi hốt hoảng cúi xuống sát gối Giôn-xi, nói như van xin: “Em thân yêu, em hãy nghĩ đến chị. Chị sẽ làm gì đây nếu không còn em nữa?”.
Giôn-xi không trả lời. Cô đang nghĩ đến cái chết sắp đến đưa cô đi.
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, tôi và Giôn-xi vẫn trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường. Rồi đêm buông xuống và gió bấc lại ào ào, mưa tuyết vẫn đập mạnh vào cửa sổ nơi Giôn-xi nằm. Tôi thầm nghĩ không biết sốphận của chiếc lá và cô gái sẽ sao đây?
Hôm sau, khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi lại ra lệnh kéo mành lên. Thật tàn nhẫn nhưng... thật lạ quá! Tôi không tin vào mắt mình nữa! Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Tôi thấy Giôn-xi nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi Giôn-xi gọi tôi khi tôi đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt và nói với tôi những câu rất lạ:
- Em thật là một con bé hư, có phải không chị Xiư thân yêu? Có một cái gì đây đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muôn chết là một tội.
Cô nói líu ríu với tôi như một đứa em gái nhỏ làm nũng chị:
- Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và - khoan - chị hãy đưa cho em một chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gốilại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.
Sau đó một tiếng đồng hồ, Giôn-xi nói với tôi trong ánh mắt tươi vui chưa từng có:
- Chị Xiu thân yêu ơi! Một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ.
Buổi chiều bác sĩ đến khám bệnh cho Giôn-xi. Khi tiễn ông ra về, ông chobiết bệnh tình của Giôn-xi đã giảm được năm phần mười rồi. Tôi biết có công của tôi, công của bác sĩ, nhưng cái sức mạnh chủ yếu đã kéo Giôn-xi lại với cuộc sống chính là chiếc lá thường xuân cuối cùng đã không rụng xuống sau hai đêm mưa tuyết dữ dội, sau hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo mành lên. Không phải chiếc lá thật mà là chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ-men vẽ - một kiệt tác cụ để lại trước khi qua đời để cứu sống cô, mà sau đó tôi mới biết và kể lại cho Giôn-xi nghe.
Tôi là Giôn-xi, một cô hoạ sĩ nghèo của nước Mĩ xa xôi. Là một người nghệ sĩ tôi phải đi nhiều nơi để tìm cảm hứng sáng tác. Vì vậy, tôi đã gặp nhiều chuyện bất ngờ, có thể kể cho các bạn nghe hàng giờ. Nhưng trong tất cả những điều ấy, câu chuyện bất ngờ nhất lại là câu chuyện về chính bản thân tôi. Câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”.
. Ngày ấy, tôi và Xiu-đi - một chị bạn vô cùng thân thiết, tốt bụng - sống trong một khu nhà trọ rẻ tiền. Hàng xóm của chúng tôi hầu hết đều là những người lao động nghèo, trong đó có một người hoạ sĩ già tên là Bơ- men. Cụ Bơ-men cũng có một niềm đam mê rất lớn tới nghệ thuật nhưng có lẽ cụ chưa tìm được nguồn cảm hứng sáng tác. Trong phòng cụ có một tấm vải vẽ căng ra đã từ lâu lắm và ông cụ suốt ngày có vẻ say khướt.
Mùa đông năm ấy, trời rét dữ dội. Trong xóm trọ của chúng tôi lan tràn một căn bệnh quái ác, căn bệnh viêm phổi. Cuộc sống nhiều thiếu thốn, đói và rét, cộng với thể lực vốn yếu ớt, tôi cũng bị gã khổng lồ độc ác ấy hỏi thăm. Người mệt rã rời, những cơn ho dữ dội tưởng chừng không dứt khiến người tôi như tan ra thành bụi. Tôi đã hoàn toàn bị căn bệnh đánh gục. Chị Xiu hoảng hốt chăm lo chạy chữa cho tôi. Với số tiền ít ỏi, dường như Xiu đã phải nhịn ăn nhiều bữa để lo bác sĩ. Chị ít ngủ và hay khóc thầm. Ngoài Xiu và vị bác sĩ già đáng mến, cụ Bơ-men cũng thường hay lên thăm tôi. Mỗi khi thấy tôi thều thào ho khan cụ đều lắc đầu ngao ngán. Và nhất là khi thấy tôi từ chối những thìa cháo của Xiu, cụ thường không tiếc lời mắng mỏ tôi là con bé ngu ngốc.
Dần dần, tôi thấy người mình yếu đi. Những cơn ho dai dẳng hơn, tôi không đủ sức để mà ho lớn. Tôi nằm ẹp xuống giường, không thể tự dậy dược. Tôi thấy sự sống đang từ bỏ mình từng ngày từng phút. Căn phòng quanh tôi trống vắng, lạnh lẽo vô cùng. Tôi thẫn thờ nhìn qua cửa sổ: ngoài kia, những chiếc lá thường xuân đang lặng lẽ rời cành. Chao ôi! Cuộc đời tôi cũng đang lặng lẽ rời bỏ sự sống như thế. Từng phút, từng phút một... và tôi biết, khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cuộc đời tôi cũng lìa bỏ nhân gian. Tôi nói ý nghĩ ấy với Xiu, chị ôm lấy tôi vào lòng an ủi:
Con mèo con của chị... Em đừng nghĩ vớ vẩn như thế. Bác sĩ nói em sắp bình phục rồi.
Tôi biết đó chỉ là lời nói dối. Xiu đi lấy thuốc cho tôi, chị gặp cụ Bơ- men, nói gì đó với cụ. Tôi lại thấy cụ mắng tôi rất lớn:
Ngu ngốc! Thật là con bé ngu ngốc! Ai lại đi gắn đời mình vào những chiếc lá ngớ ngẩn!
Đêm hôm ấy, mưa gió dữ dội. Tôi nghe ngoài trời từng đợt lá ràn rạt rơi. Tôi biết, ngoài kia, chiếc lá thường xuân cuối cùng sắp rụng. Tôi chỉ chờ đến ngày mai nhìn thân cây trơ trụi để trút hơi thở cuối cùng.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy thấy chị Xiu vẫn ngủ gục trên bàn: tối qua có lẽ chị đã thức khuya lắm để chăm tôi. Tôi chăm chú nhìn gương mặt hốc hác, xanh xao của chị mà thấy thương chị vô cùng. Bất giác, tôi xót xa mong chờ giây phút chiếc lá cuối cùng rời cành để khỏi làm phiền những người xung quanh. Chị Xiu thức dậy, lại gần hỏi xem tôi có cần gì không. Tôi không nhìn Xiu, lạnh lùng bảo chị kéo tấm rèm lên. Xiu uể oải, chán chường và lo lắng căng thẳng miễn cưỡng kéo tấm rèm lên. Ô kìa! Ngoài kia một chiếc lá thường xuân vẫn còn đó! Chiếc lá kiên trung bám vào thân cây bò trên tường. Chiếc lá còn xanh, chỉ rìa lá thì đã ngả vàng. Trận mưa giông dữ dội đêm qua không làm chiếc lá mất đi thì tại sao tôi lại vội rời bỏ cuộc sống tươi đẹp? Rời bỏ ước mơ trở thành họa sĩ? Rời bỏ Xiu yêu quý của tôi? Tôi nhìn sang Xiu, chị cũng đang kinh ngạc trân trân nhìn chiếc lá. Tôi vui vẻ bảo chị lấy tôi chút chút rượu nhẹ. Xiu sung sướng rời khỏi phòng.
Dần dần, tồi thấy tinh thần phấn chấn hơn. Người thấy mạnh mẽ dần lên. Bác sĩ vào thăm bệnh cho tôi cũng thấy vui vẻ hẳn. Một buổi sáng, trong lúc chờ Xiu đi lấy thuốc, tôi khẽ lấy cuộn len và chiếc que đan để thử làm chút gì sau thời gian dài nằm giường bệnh. Lát sau, Xiu vào phòng, tôi thấy gương mặt Xiu vô cùng xúc động. Chị bước tới giường, nhìn sâu vào mắt tôi:
Con mèo con của chị...! Cụ Bơ-men đã mất rồi. Mất vì bệnh viêm phổi. Vào cái đêm mưa gió hãi hùng hôm trước, người ta tìm thấy cụ khi người cụ đã ướt mềm. Sau đêm ấy, cụ nằm liệt giường và vừa mất sáng nay. Dưới chân tường trước cửa sổ phòng chị em mình - Xiu hướng ánh mắt đến chiếc lá thường xuân bất động - người ta thấy rơi vãi những chiếc bút vẽ, những bảng màu... Giôn-xi! Có bao giờ em thắc mắc tại sao không bao giờ em thấy chiếc lá cuối cùng rung động...? Cụ Bơ-men đã vẽ nó vào cái đêm tất cả những chiếc lá khác rời cành.
Nói rồi Xiu khóc nức nở. Tôi trân trân nhìn chiếc lá cuối cùng.. Lòng trào lên niềm một xúc động vô bờ.
Giờ đây, tôi đã là một hoạ sĩ có tên tuổi. Dưới mỗi bức vẽ của mình tôi đều kí tên Bơ-men. Hàng năm, vào ngày giỗ của cụ, tôi vẫn trở về khu nhà trọ xưa viếng mộ cụ. Kỉ niệm về cụ và chiếc lá cuối cùng tôi vẫn còn lưu giữ trọn vẹn trong tim. Tôi đã nhiều lần thử vẽ lại chiếc lá ấy nhưng lần nào cũng đành bất lực ngồi trước mảnh vải trắng trơn. Tôi biết, chỉ có lao động nghệ thuật hết mình tôi mới có thể đền đáp sự hi sinh vĩ đại của người hoạ sĩ già đáng kính ấy.
Bạn tham khảo nha !
Tôi là Giôn-xi, một cô hoạ sĩ nghèo của nước Mĩ xa xôi. Là một người nghệ sĩ tôi phải đi nhiều nơi để tìm cảm hứng sáng tác. Vì vậy, tôi đã gặp nhiều chuyện bất ngờ, có thể kể cho các bạn nghe hàng giờ. Nhưng trong tất cả những điều ấy, câu chuyện bất ngờ nhất lại là câu chuyện về chính bản thân tôi. Câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”.
. Ngày ấy, tôi và Xiu-đi - một chị bạn vô cùng thân thiết, tốt bụng - sống trong một khu nhà trọ rẻ tiền. Hàng xóm của chúng tôi hầu hết đều là những người lao động nghèo, trong đó có một người hoạ sĩ già tên là Bơ- men. Cụ Bơ-men cũng có một niềm đam mê rất lớn tới nghệ thuật nhưng có lẽ cụ chưa tìm được nguồn cảm hứng sáng tác. Trong phòng cụ có một tấm vải vẽ căng ra đã từ lâu lắm và ông cụ suốt ngày có vẻ say khướt.
Mùa đông năm ấy, trời rét dữ dội. Trong xóm trọ của chúng tôi lan tràn một căn bệnh quái ác, căn bệnh viêm phổi. Cuộc sống nhiều thiếu thốn, đói và rét, cộng với thể lực vốn yếu ớt, tôi cũng bị gã khổng lồ độc ác ấy hỏi thăm. Người mệt rã rời, những cơn ho dữ dội tưởng chừng không dứt khiến người tôi như tan ra thành bụi. Tôi đã hoàn toàn bị căn bệnh đánh gục. Chị Xiu hoảng hốt chăm lo chạy chữa cho tôi. Với số tiền ít ỏi, dường như Xiu đã phải nhịn ăn nhiều bữa để lo bác sĩ. Chị ít ngủ và hay khóc thầm. Ngoài Xiu và vị bác sĩ già đáng mến, cụ Bơ-men cũng thường hay lên thăm tôi. Mỗi khi thấy tôi thều thào ho khan cụ đều lắc đầu ngao ngán. Và nhất là khi thấy tôi từ chối những thìa cháo của Xiu, cụ thường không tiếc lời mắng mỏ tôi là con bé ngu ngốc.
Dần dần, tôi thấy người mình yếu đi. Những cơn ho dai dẳng hơn, tôi không đủ sức để mà ho lớn. Tôi nằm ẹp xuống giường, không thể tự dậy dược. Tôi thấy sự sống đang từ bỏ mình từng ngày từng phút. Căn phòng quanh tôi trống vắng, lạnh lẽo vô cùng. Tôi thẫn thờ nhìn qua cửa sổ: ngoài kia, những chiếc lá thường xuân đang lặng lẽ rời cành. Chao ôi! Cuộc đời tôi cũng đang lặng lẽ rời bỏ sự sống như thế. Từng phút, từng phút một... và tôi biết, khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cuộc đời tôi cũng lìa bỏ nhân gian. Tôi nói ý nghĩ ấy với Xiu, chị ôm lấy tôi vào lòng an ủi:
Con mèo con của chị... Em đừng nghĩ vớ vẩn như thế. Bác sĩ nói em sắp bình phục rồi.
Tôi biết đó chỉ là lời nói dối. Xiu đi lấy thuốc cho tôi, chị gặp cụ Bơ- men, nói gì đó với cụ. Tôi lại thấy cụ mắng tôi rất lớn:
Ngu ngốc! Thật là con bé ngu ngốc! Ai lại đi gắn đời mình vào những chiếc lá ngớ ngẩn!
Đêm hôm ấy, mưa gió dữ dội. Tôi nghe ngoài trời từng đợt lá ràn rạt rơi. Tôi biết, ngoài kia, chiếc lá thường xuân cuối cùng sắp rụng. Tôi chỉ chờ đến ngày mai nhìn thân cây trơ trụi để trút hơi thở cuối cùng.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy thấy chị Xiu vẫn ngủ gục trên bàn: tối qua có lẽ chị đã thức khuya lắm để chăm tôi. Tôi chăm chú nhìn gương mặt hốc hác, xanh xao của chị mà thấy thương chị vô cùng. Bất giác, tôi xót xa mong chờ giây phút chiếc lá cuối cùng rời cành để khỏi làm phiền những người xung quanh. Chị Xiu thức dậy, lại gần hỏi xem tôi có cần gì không. Tôi không nhìn Xiu, lạnh lùng bảo chị kéo tấm rèm lên. Xiu uể oải, chán chường và lo lắng căng thẳng miễn cưỡng kéo tấm rèm lên. Ô kìa! Ngoài kia một chiếc lá thường xuân vẫn còn đó! Chiếc lá kiên trung bám vào thân cây bò trên tường. Chiếc lá còn xanh, chỉ rìa lá thì đã ngả vàng. Trận mưa giông dữ dội đêm qua không làm chiếc lá mất đi thì tại sao tôi lại vội rời bỏ cuộc sống tươi đẹp? Rời bỏ ước mơ trở thành họa sĩ? Rời bỏ Xiu yêu quý của tôi? Tôi nhìn sang Xiu, chị cũng đang kinh ngạc trân trân nhìn chiếc lá. Tôi vui vẻ bảo chị lấy tôi chút chút rượu nhẹ. Xiu sung sướng rời khỏi phòng.
Dần dần, tồi thấy tinh thần phấn chấn hơn. Người thấy mạnh mẽ dần lên. Bác sĩ vào thăm bệnh cho tôi cũng thấy vui vẻ hẳn. Một buổi sáng, trong lúc chờ Xiu đi lấy thuốc, tôi khẽ lấy cuộn len và chiếc que đan để thử làm chút gì sau thời gian dài nằm giường bệnh. Lát sau, Xiu vào phòng, tôi thấy gương mặt Xiu vô cùng xúc động. Chị bước tới giường, nhìn sâu vào mắt tôi:
Con mèo con của chị...! Cụ Bơ-men đã mất rồi. Mất vì bệnh viêm phổi. Vào cái đêm mưa gió hãi hùng hôm trước, người ta tìm thấy cụ khi người cụ đã ướt mềm. Sau đêm ấy, cụ nằm liệt giường và vừa mất sáng nay. Dưới chân tường trước cửa sổ phòng chị em mình - Xiu hướng ánh mắt đến chiếc lá thường xuân bất động - người ta thấy rơi vãi những chiếc bút vẽ, những bảng màu... Giôn-xi! Có bao giờ em thắc mắc tại sao không bao giờ em thấy chiếc lá cuối cùng rung động...? Cụ Bơ-men đã vẽ nó vào cái đêm tất cả những chiếc lá khác rời cành.
Nói rồi Xiu khóc nức nở. Tôi trân trân nhìn chiếc lá cuối cùng.. Lòng trào lên niềm một xúc động vô bờ.
Giờ đây, tôi đã là một hoạ sĩ có tên tuổi. Dưới mỗi bức vẽ của mình tôi đều kí tên Bơ-men. Hàng năm, vào ngày giỗ của cụ, tôi vẫn trở về khu nhà trọ xưa viếng mộ cụ. Kỉ niệm về cụ và chiếc lá cuối cùng tôi vẫn còn lưu giữ trọn vẹn trong tim. Tôi đã nhiều lần thử vẽ lại chiếc lá ấy nhưng lần nào cũng đành bất lực ngồi trước mảnh vải trắng trơn. Tôi biết, chỉ có lao động nghệ thuật hết mình tôi mới có thể đền đáp sự hi sinh vĩ đại của người hoạ sĩ già đáng kính ấy.
sau khi cụ bơ men biết được tâm trạng của giôn xi , cụ bơ men vẽ chiếc lá cuối cùng . em hãy kể lại việc đó
1.hãy hóa thân thành chiếc lá thường xuân trên tường kể lại câuchuỵen về Giôn xi vad cụ bơ men
2.tưởng tượng mình là một trong những đứa con của chị Dậu kể lại câu chuyện ng mẹ đánh nhau với 2 tên cai lệ
3.kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ nhất dưới mái trường THCS của em
bạn tham khảo nhé
Tôi yêu lắm sân trường này. Mỗi khoảng đất, mỗi chiếc ghế đá đều in dấu những kỉ niệm đẹp của tôi về những lần đi học hay nô dùa cùng bạn bè. Cây vẫn đứng đó, lá vẫn reo mừng như ngày nào tôi mới vào lớp 6, ngỡ ngàng nhìn khoảng sân đẹp đẽ. Vâng, mọi thứ vẫn vẹn nguyên chỉ có chúng tôi đang lớn lên.Thấm thoắt hơn hai năm trôi qua, giờ tôi là học sinh lớp 8… Thời gian ơi, xin hãy ngừng trôi để tôi mãi là cô học sinh THCS , để tôi được sống mãi dưới mái trường này:
Với cuộc đời mỗi con người, quãng đời học sinh đều tuyệt vời, trong sáng và đẹp đẽ nhất. Quãng đời quý báu ấy của chúng ta gắn bó với biết bao ngôi trươgf yêu dấu. Có người thì yêu ngôi trường tiểu học, có người lại nhớ mái trường mầm non. Nhưng với tôi, hơn tất cả, tôi yêu nhất mái trường THCS Văn Luông- nơi tôi đang học- đơn giản bởi chính nơi đây tôi đã và đang lưu giữ được nhiều cảm xúc thiêng liêng nhất.
Ngôi trường của tôi là một ngôi trường mới, hai bên khang trang và đẹp đẽ với hai dãy lớp học cao tầng, được sơn màu vàng, được lợp mái tôn đỏ tươi. Từng phòng học lúc nào cũng vang lên lời ginảng ân cần của thầy cô, tiếng phát biểu trước lớp hay tiếng cười nói hồn nhiên, trong sáng của những bạn học sinh. Ở giữa là dãy nhà điều hành ba tầng với màu sơn xanh trông thật dịu mắt, chính dãy nhà điều hành đã tạo cho mô hình trường có hình chữ U và màu sơn xanh ấy rất hài hòa với màu sơn vàng của hai dãy lớp học. Sân trường rộng rãi thóng mát nhờ những hàng cây xanh xào xạc lá và những cơn gió nhè nhẹ. Đây thật là nơi lí tưởng cho chúng tôi nô đùa
Cuộc sống của tôi cứ thế trôi đi với bao biến cố vui buồn tuổi thơ, với những kỉ niệm của tuổi học trò… Trong suốt 8 năm qua đã có biết bao chuyện buồn vui, hờn giận một thời đi học mà tôi không thể nào quên được. Thật đặc biệt! Có một kỉ niệm mà tôi chẳng thể nào quên.
Hồi ấy, tôi là một cô bé mười bốn tuổi, cũng chẳng có gì nổi trội. Một năm may mắn cũng chỉ có một tấm giấy khen của trường.Năm đó, tôi là học sinh khá của lớp và tôi cực kì thích môn Văn.
Tôi còn nhớ, ngày hôm đó có tiết kiểm tra Văn chín mươi phút. Đề bài: ''Nêu cảm nghĩ về người thân''. Ngay lúc ấy, tôi chợt nghĩ về mẹ, khé mắt cay cay…Cảm xúc cứ thế hiện lên qua ngòi bút, nước mắt cứ thế chảy dài-tôi khóc… Tôi vừa khóc vừa viết, viết cho mẹ, cho người mà tôi yêu thương nhất, người luôn chăm sóc, yêu thương tôi vô điều kiện…
Nét mực cứ thế hiện ra rồi nhòa đi bởi những giọt nước mắt. Hai trang, rồi ba trang và tôi dừng lại ở trang thứ tư. Điểm hồi trống hết giờ, tôi lên nộp bài.
Mấy ngày sau đó, cô giáo trả bài. Cô gọi tôi lên. Lòng tôi thấp thỏm không yên vì tôi làm bài đúng chín mươi phút, chẳng có thời gian khảo bài. Tôi thầm nghĩ chắc là mình viết lan man quá rồi, dài dòng quá rồi, mình lạc đề rồi… Một mớ suy nghĩ cứ quẩn quanh mãi trong đầu tôi. Tôi sợ đến nỗi mặt mày tái xanh như tàu lá… Cuối cùng cô bảo tôi đọc bài làm của mình cho cả lớp. Tôi đọc kết thúc bài, một tràng pháo tay vang lên. Tôi vỡ òa trong xúc động, cô ôm tôi khóc nức nở.
Bài văn hôm ấy của tôi được chín điểm với lời phê: ''Bài viết hay, có cảm xúc. Cố gắng lên em nhé?!'' Tôi mỉm cười đầy hài lòng. Cô còn gợi ý chọn tôi vào đội tuyển Văn của trường, tôi rất bất ngờ và xúc động.
Vậy là từ đó, tôi được học với cô nhiều hơn…
Mới đó thôi mà đã một năm rồi. Một năm trôi qua với bao kỉ niệm vui buồn cùng bạn bè, thầy cô mới, với những giờ học bổ ích trên lớp… Các cô thầy mới rất tận tình và chu đáo nhưng với tôi, cô giáo dạy văn hồi lớp tám vẫn là số một. Buổi học năm ấy, tôi sẽ chẳng thể nào quên được. Đó mãi là kỉ niệm, mãi là kí ức tuyệt đẹp về tuổi học trò hồn nhiên ngây thơ dưới mái trường mến yêu!
Trong vai cụ Bơ - men hãy kể lại diễn biến tâm trạng của mình khi vẽ chiếc lá cuối cùng
Đã có một lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.
Sắp Tết rồi! Phải, sắp Tết! Đã hơn hai năm trôi qua, không có bà ở bên chăm sóc, vỗ về, bà chỉ hiện lên trong những dòng kí ức, trong trí tưởng tượng non nớt của tôi. Và năm nay sẽ là lần đầu tiên tôi đi tảo mộ bà. Trong tôi rộn lên bao nỗi niềm cảm xúc...
Chớm xuân! Trời đất, vạn vật choàng tỉnh khỏi giấc ngủ mùa đông, khoác tấm áo mới tươi tắn mừng xuân về. Những giọt nắng đầu tiên đã xuất hiện, rơi xuống con đường đất nâu sậm thành từng vùng nắng ấm áp, dìu dịu, làm tan đi cái lạnh lẽo, u ám vốn thấy ở mùa đông. Bên vệ đường, những bông lau, những vạt cỏ mới mọc, khẽ đưa mình trước làn gió thoảng, gợn sóng mềm mại. Trời đất như rộng thêm ra! Cái phong vị mùa xuân đang lan tỏa khắp nơi.
Đường vắng vẻ, mọi người rảo bước đi nhanh hơn. Còn tôi, tôi thấy mình thật lạ! Tôi đã rất muốn gặp, rất muốn thăm bà nhưng thực tình tôi không muốn bước chân vào khu nghĩa trang này, nó như cho tôi cái cảm giác phải tin là bà đã mãi đi xa vậy. Dòng suy nghĩ vẩn vơ, chân bước tiếp, rồi tự bao giờ tôi đã đứng trước nơi bà yên nghỉ.. Mọi thứ xung quanh chợt mờ đi trước mắt tôi, tôi muốn dùng nước mắt như cố để phủ nhòa đi cái cảnh tượng trước mắt. Mẹ tôi đã chuẩn bị đầy đủ trong chiếc làn nặng trĩu những thứ cần thiết: nào nhang, hoa và cả đồ lễ nữa. Mẹ cùng chị sửa sang phần mộ chu đáo, cẩn thận, nhổ cỏ quanh bia đá. Đưa tôi mấy nén nhang thơm đã đốt sẵn, mẹ bảo hai chị em đi thắp nhang cho các ngôi mộ xung quanh. Mẹ tôi vẫn đang sửa cỗ. Xa xa nơi một góc nghĩa trang, một nhà đang hóa vàng và lục tục chuẩn bị ra về. Lũ trẻ nhà đó chạy lăng xăng đi trước, người lớn sửa soạn đi sau.
... Tôi giờ đang đứng lặng ở đây, trước mộ bà, chắp tay làm lễ như mẹ và chị tôi. Những kỉ niệm chợt ùa về với tôi thật rõ nét, tất cả chỉ như vừa mới qua thôi. Tôi nhớ những ngày bà bế tôi rong chơi khắp làng, nhớ cả hơi ấm đặc biệt của bà nữa. Quên sao được hình bóng bà chập chờn trên vách bếp mỗi sớm tinh sương, bà nấu những nồi chè nóng, nướng những củ khoai thơm phức cho chị em tôi. Lúc nào bà cũng dành cho tôi phần hơn, phần ngon. Tôi cũng là đứa thường hay thích chải tóc cho bà, mái tóc bà dài, xòa ngang lưng, lốm đốm những sợi bạc và thoang thoảng mùi sả thơm. Tôi nhớ khôn nguôi cái mùi hương nồng ấm làm cay cay sống mũi ấy! Tôi cũng biết rằng hồi đó tôi chỉ là đứa trò hậu đậu, vụng về, làm đâu đổ đấy. Nhưng bà chẳng bao giờ quở trách tôi, cũng chẳng bao giờ bảo tôi hậu đậu cả. Bà dạy tôi mọi thứ, bà cho tôi niềm tin ở những việc mình làm, cho tôi cả những niềm hạnh phúc lớn lao. Bây giờ, tôi đã khôn lớn hơn, đã bớt hậu đậu, vụng về thì tôi chẳng còn có dip cho bà thấy những việc mình làm nữa. Bây giờ, ông cũng vẫn thường cho tôi những quả lộc nhưng cái cảm giác ngày xưa đã mãi không còn nữa, nó không phải là cảm giác thích thú, hớn hở khi được bà cho quà... Ngày trước, cứ mỗi đợt đông về, bà luôn nhắc tôi phái mặc áo cho ấm, sợ tôi ho và ốm, bà sợ tôi lạnh. Vậy mà bây giờ bà nằm đây, trong đất lạnh, cô đơn và trống trải. Bà có cảm nhận được không một mùa xuân ấm áp sắp về.
Một làn gió thoảng qua kéo tôi trở lại với thực tại, đưa tôi ra khỏi thế giới của tuổi thơ tràn ngập bóng bà. Chị và mẹ đang gọi tôi. Mẹ đang hóa vàng, những tro tiền giấy theo gió bay khắp cả một khoảng không trước mộ.
Tôi nhận ra ràng, bà đi thật rồi... Tôi trở về khi ánh hoàng hôn dán buông, cảnh vật nhuốm một màu vàng nhàn nhạt, ảm đạm. Tôi quay gót, ngước nhìn phía sau con đường vừa bước. Dường như tôi mong chờ một hình bóng ai đó hay một điều kì diệu làm phai bớt di gam màu buồn này, có thể gạt đi trong tôi bao ý nghĩ miên man ùa về.
Bầu không khí ấm áp, trong lành dưới cái nắng dịu nhẹ của những ngày cuối năm đã hiện rõ, báo hiệu nhày lễ lớn và kéo dài nhất Việt Nam – Tết Nguyên Đán đã đến gần. Ông bà xưa có câu:
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn.”
Đúng như câu thành ngữ đã lưu truyền từ ngàn đời nay, cứ vào ngày hai mươi tháng Chạp (Âm Lịch) hằng năm, gia đình em lại về quê ở ấp 4 xã An Trường thuộc huyện Càng Long thăm mộ ông em.
Những tia nắng dịu nhẹ chưa xuyên qua làn sương mỏng đã thấy bố mẹ quần áo, mâm cỗ tươm tất chuẩn bị về An Trường. Từ nhà em về quê, nếu đi xe máy khoảng hơn hai mươi phút. Trên đường đi, có rất nhiều người cũng giống như gia đình em: tay bưng mâm cỗ, đồ cúng, gương mặt rạng rỡ nói cười. Lúc trước, gia đình em chỉ đi một xe thôi, nhưng giờ phải đi hai xe vì em đã lớn rồi, không thể đi cùng bố mẹ và em nhỏ được. Thế là bố chở em và em nhỏ, còn mẹ thì đi một mình. Em của em cứ miệng líu lo những câu hỏi vu vơ: “Sao hôm nay có nhiều xe thế bố?”, “Sao lại về thăm mộ ông vậy bố?”, và đôi lúc lại hát những khúc ca quen thuộc của tuổi ăn ngủ. Gần một năm kể từ Tết năm ngoái, gia đình em không về quê vì bố mẹ bận việc làm ăn, rồi lại lo việc học hành của em chị em em; giờ trở về quê, thấy cảnh vật có thay đổi ít nhiều. Nhà cửa đã mọc sang sát nhau, đa phần là nhà tường, nhà tôn… những ngôi nhà lá đã mất dần, chứng tỏ đời sống của người dân nơi đây đã khá hơn. Đường lộ cũng thế, được mở rộng , trán nhựa rất đẹp thuận tiện cho việc đi lại.
Nhanh thật, mới đây đã thấy hình bóng ẩn hiện của cây đa già nua ở đầu làng; chỉ còn cách vài ngôi nhà sẽ thấy “Dương gia chi mộ” – nơi ăn nghĩ của những người thân của dòng họ Dương. Tới đây thì đường làng đã nhỏ và hẹp dần – vì nó thuộc ngôi làng nhỏ của xã An Trường nên nhà nước chưa mở rộng đường và chăm lo cho đời sống của người dân chu đái nên vẫn còn có nhiều hộ gặp khó khăn. Những ngôi nhà lá tạm bợ tuy đã giảm dần nhưng số lượng vẫn còn nhiều. Tới nơi, bố mẹ em dừng xe ở cổng chi mộ; những hình ảnh quen thuộc của anh em, cô chú và các ông, các bà lại hiện rõ đầy đủ; không thiếu một người. Mọi người chào nhau, thăm hỏi nhau rất nồng nhiệt; những lời chúc ân cần cứ luân phiên nhau làm không khí náo nhiệt hẳn lên.
Khi đã thăm hỏi tình hình làm ăn của bà con xong, mọi người liền bắt tay vào việc tân trang lại các ngôi mộ của ông bà. Người thì tay cầm dao mác, đốn chặt những cây cỏ dại; người thì nhanh nhẹn đặt đồ cúng ở trước mộ ông bà; cả trẻ em cũng bận rộn nữa, mấy bé củng cầm giẻ lau, lau sạch những lớp bụi đã bám dày trên mộ; các cô, các dì tay cầm giá, tay cầm xoong chãm nấu những món ăn dân dã – là đặc sản của người dân lao động xứ Việt (là vì nhà của bà Tư em ở gần Chi mộ nên khi đã tân trang xong chi mộ thì cả dòng hợ qua nhà bà em ăn uống, vui chơi). Khi đã gần xong, người nào người nấy đều đã thắm mệt, riêng chỉ có những em nhỏ là còn sức để quậy thôi. Giờ thì lần lượt từng người từ già đến trẻ, đến thấp nhang, cầu xin ông bà phù hộ cho việc làm ăn và sức khỏe của mình. Các bác không quên đem theo điếu thuốc lào và một sị rượu để dân lên các ông – những người đã khuất. Các em nhỏ thì ngoan ngoan chờ khi cúng xong, xin pháp ăn vài miếng bánh, miếng dưa và cũng không quên chúc những lời chúc tốt lành đến ông bà, nhưng chắc các em không hiểu hết lí do vì sao phải xin phép và chúc ông bà; đơn giản là vì các em còn rất ngây thơ, chỉ biết việc ăn ngủ mà thôi.
Mọi việc đã xong, cả dòng họ sang nhà bà Tư ăn uống, vừa bước vào cửa nhà đã thoáng nghe mùi của món thịt kho hột vịt, canh chua cua đồng, vịt quay… toàn là món khoải khẩu của em. Tuy nhà bà em không lớn lắm nhưng cũng đủ để mọi người vui chơi, nghĩ ngơi thư giản. Ở bàn nữ, các cô các dì và có vài bà em là bà nội, bà Tư, bà Tám… liên tục ói về những chuyện trai gái của các chị đã đến tuổi lấy chồng; và cũng không quên dặn dò con cháu cố gắng học tập nên người. Còn bên bàn nam thì các ông, các bác thăm hỏi nhau về việc làm ăn, kinh tế và còn bàn về các món nhậu nữa.
Đã về chiều, mọi người vào ấp 7 xã An Trường thăm bà con. Vì gia đình em lên huyện ở do điều kiện kinh tế nên sẵn dịp thăm này thăm nhà bà con. Thấy mọi thứ cũng không có thay đổi gì nhiều, chỉ có khác là vật chất được nâng cao, các thiết bị điện đã thay dần các dụng cụ thô sơ, lỗi thời. Vào ấp 7, các bác lại nhậu thêm một lần nữa, khiến các cô các dì cứ liên tục nhắc nhở cồng là nhậu ít để còn lái xe. Chúng em thì ra bờ sông – nơi cầu treo bắt qua sông Càng Long chơi; hít thở không khía trong lành của cảnh làng quê. Lâu lâu lại nghe tiếng nhắc nhở của mẹ các em nhỏ là đừng đến gần bờ sông quá, đừng đùa giỡn trên cầu treo vì sẽ rất nguy hiểm. Các cô thì qua nhà cô Ba ăn uống, tán gẫu những chuyện làm đẹp…
Hơn sáu giờ chiều, thế mà trời vẫn sáng nhưng vì phải về nhà sớm để lo cho việc ăn ngủ của các em. Gia đình của chú Ba và cô Út ở tận Hồ Chí Minh nên phải lên xe về sớm. Vậy mà hằng năm, họ đều xuống đủ và luôn mang quà bánh về cho các cháu.
Dù cho điều kiện kinh tế có ra sao nhưng bà con dòng họ em đều dành ngày hai mươi tháng Chạp (Âm Lịch) hằng năm về quê thăm ông bà. Thăm lại những người đã một thời dày công cực khổ - dầm mưa dãy nắng để chăm lo, nuôi nấng con cháu nên người.
Đã sắp bước sang mùa xuân, không khí có vẻ rộn ràng, náo nhiệt hơn. Ở nhà em, ai cũng nô nức chuẩn bị mọi thứ, từ quần áo, đến mâm quả, trái cây, tất cả đều được chuẩn bị đầy đủ, nhà cửa cũng được quét dọn sạch sẽ, sáng sủa hơn. Nhưng việc làm không thể thiếu đó là đi thăm mộ của bà em – Người đã khuất cách đây ba năm.
Theo tục lệ của người Kinh thì tảo mộ thường diễn ra vào ngày 20.12 còn gọi là “Thanh minh”, gia đình em cũng theo tục lệ ấy, đi thăm mộ của người thân. Sáng hôm ấy, ba mẹ em đều chuẩn bị đầy đủ: trái cây, nhang thơm, dao, giấy tiền vàng bạc, không thiếu món nào cả. Ba mẹ giục em chuẩn bị nhanh để kịp tảo mộ với những người khác. Trên đường đi ra mộ, em cảm nhận được không khí mùa xuân đã rất gần. Buổi sáng hơi lạnh, sương còn đọng lại trên cây, không gian còn đọng lại cảnh mùa đông và trong lòng em còn đọng lại hình ảnh của người bà kính yêu. Ngoài đường, xe cộ tấp nập, người đông, chen chút nhau. Ai nấy đều chuẩn bị những đóa hoa cúc, vạn thọ, nhang đèn, chác cũng đi viếng mộ giống gia đình em. Mọi người đi không bao xa thì tới nơi. Ngôi nhà mộ của bà em không lớn nhưng rất trang trọng và còn rất mới. Cảnh vật quanh đây có vẻ lạnh hơn, xung quanh ngôi mộ của bà em còn có những ngôi mộ khác, cũng có nhiều người đang tảo mộ của người thân mình nhưng cũng có nhiều ngôi mộ không được ai viếng thăm. Cảnh vật xung quanh toàn cây, cây tỏa bóng mát cho những ngôi mộ. Xung quanh những ngôi mộ màu trắng, có những cây cỏ, bụi rậm chen chút nhau mọc quanh nó, do không có người viếng thăm. Đang nhìn ngắm cảnh vật ấy thì mẹ bảo em lại mộ của bà để thắp hương. Giống như những ngôi mộ khác, mộ của bà em cũng có cỏ mọc xung quanh, cây cao hơn. Bụi bám đầy trên mộ và nền mộ, trên cả tấm bàn thờ của bà em. Mẹ em quét bụi, dọn dẹp xung quanh, còn ba em thì làm cỏ xung quanh. Thắp hương xong, em cùng mẹ em làm cỏ quanh mộ. Cây cỏ rất khó nhổ lên như bám chắc vào đất, mọc đã lâu ngày. Ba em dùng dao chặt rất mạnh mới lên được. Một giờ sau, sau khi làm cỏ xong, ngôi nhà mộ lại trở nên sáng sủa, sạch đẹp hơn hẳn. Em cầm nhang cắm xung quanh nhà mộ, mẹ thì bày mâm quả trái cây ra cũng, ba đốt giấy tiền vàng bạc. Hương khói nhang bay nghi ngút, phủ đầy một không gian lạnh lẽo. Trong không gian mờ mờ ấy, em cảm nhận như có hình ảnh hiền từ của người bà hiện ra, cười với em. Ba bảo em nên đi thắp hương cho những ngôi mộ khác. Thắp hương xong, gia đình em đứng trước mộ bà một chút rồi về. Lúc ra về, em còn nhìn lại ngoi nhà mộ của bà, như không muốn về, em muốn nói với bà: “Bà ơi, cháu rất nhớ bà, cháu có thể mong được gặp bà trong những giấc mơ”.
Sau buổi đi thăm mộ ấy, em cảm nhận được như đã gặp lại người bà, buổi đi thăm để lại cho em nhiều điều đáng nhớ, giúp em khơi dậy hình ảnh người bà hiền từ, dịu dàng trong tâm trí em. Em ước bà có thể sống lại, sống với gia đình em như ngày xưa.
Đóng vai cụ Bơ- men kể lại chiếc lá cuối cùng
Con người sinh ra và chết đi là một quy luật của tự nhiên. Nhưng khi người ta chết đi không có nghĩa là không còn tồn tại trên đời nữa, họ vẫn để lại những tấm lòng, những tình thương của họ với những người còn sống trên đời và hình ảnh của họ sẽ mãi ở trong tim mọi người. Đó là những gì mà ta, một họa sĩ già đã nhận ra trong 60 năm sống trên đời. Và giờ đây, khi ta đã về nơi thiên giới, ta đã yên lòng vì sự ra đi của ta không hề vô ích, nó đã cứu sống được một mạng người.
Giờ đây, trong lòng ta đang ùa về những kỉ niệm của một mùa thu hai năm về trước. Hôm đó, có hai họa sĩ trẻ là Xiu và Giôn-xi mới chuyển đến “khu họa sĩ”, nơi mà ta ở. Họ tuy chỉ là bạn bè nhưng họ còn thân nhau hơn cả chị em ruột. Điều đó làm ta vô cùng cảm động. Hằng ngày, ta ngồi làm mẫu cho các họ vẽ kiếm tiền và những lúc nhìn các chúng hăng say làm việc, lòng ta lại ao ước để lại được một kiệt tác cho đời…
Nhưng thật không may, vào một mùa đông, có một gã khách lạ, lạnh lẽo, chưa hề được thấy mặt qua, mà bác sĩ gọi là gã Viêm Phổi, rình rập đến khu họa sĩ, thỉnh thoảng hắn lại vươn những ngón tay lạnh buốt của mình chạm vào ai đó. Khắp mạn Ðông, kẻ hủy diệt ấy hùng dũng bước đi, hắn quật ngã hàng chục nạn nhân. Hắn không phải là kẻ thuộc hàng chính nhân quân tử. Một phụ nữ mảnh mai khó có thể là đối thủ chính đáng của gã đần có nắm đấm đỏ, thở dốc, già nua kia. Hắn đã quật ngã Giôn-xi, khiến Giôn-xi nằm và hầu như không động đậy trên chiếc giường sắt sơn của mình, nhìn qua những ô kính cửa sổ nhỏ kiểu Hà Lan lên bức tường trống trơn của ngôi nhà gạch đối diện. Bác sĩ đã nói rằng cơ hội sống của con bé chỉ có 1 phần, còn lại phải tùy thuộc vào suy nghĩ và nghị lực sống của con bé. Lúc đó, dù chỉ có một phần mười hi vọng nhưng ta vẫn mong có thể cứu sống được Giôn-xi. Đó thực sự là một đứa trẻ ngoan và hiền lành, ta biết nó có ước mơ được vẽ vịnh Na-plơ, như vậy mà từ bỏ cuộc đời thì thật là đáng tiếc.
Nhưng ta thật không nghĩ rằng Giôn-xi lại dễ dàng từ bỏ như vậy. Bệnh tật và nghèo túng đã khiến con bé tuyệt vọng và gục ngã trên con đi tìm lại niềm tin cho sự sống. Con bé nằm bất động trên giường, và đưa mắt ra ngoài cửa sổ, đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì con bé cũng buông xuôi, lìa đời… Đó thật là một suy nghĩ gàn dở và ngu ngốc, Xiu cũng không làm cách nào để cho nó từ bỏ cái suy nghĩ ngu ngốc ấy được. Vẻ chán nản làm bệnh tình của Giôn-xi ngày một trầm trọng. Ta nhận thấy sự lo lắng của Xiu dành cho Giôn-xi qua những lời Xiu nói với ta. Biết được suy nghĩ của Giôn-xi, ta luôn suy nghĩ phải làm thế nào để chiếc lá cuối cùng không rơi xuống, để Giôn- xi sẽ có niềm tin và nghị lực để sống tiếp…
Có một buổi sáng khi đi ngang qua phòng của Giôn-xi, ta định ghé vào để hỏi thăm bệnh tình của con bé nhưng khi ta vừa định bước vào thì thấy Giôn-xi đang thẫn thờ nhìn tấm mành màu xanh đã kéo xuống rồi thều thào ra lệnh cho Xiu: “Kéo nó lên, em muốn nhìn.” Xiu đành phải làm theo một cách chán nản. Nhưng, ô kìa, thật may, sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng đêm trước, một chiếc lá thường xuân vẫn bướng bỉnh bám trụ lại trên tường. Đó là chiếc lá cuối cùng của cây. Và cả ngày hôm ấy, ta để ý thấy Giôn-xi cứ nhìn ra ngoài cửa sổ, chờ cho chiếc lá rụng xuống và con bé sẽ chết. Nhìn Giôn-xi có mỗi ngày một tiều tụy đi như vậy, Xiu buồn rầu: “Em thân yêu ơi. Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?” Nhưng Giôn-xi không trả lời. Ta nghĩ con bé đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình.
Lúc đó, như có điều gì đã ngăn cản bước chân của ta lại. Nhìn Giôn-xi với vẻ mặt tuyệt vọng và Xiu vô cùng lo âu, lòng ta lại nhói đau. Ta không có con nhưng từ lâu ta đã coi Xiu và Giôn-xi là con ruột của mình. Ta đi xuống lầu, đi về phòng của mình, lấy vài chiếc bút lông, một bảng màu pha màu xanh và vàng trộng lẫn với nhau. Đêm hôm ấy, trong một đêm mưa gió dập vùi, khủng khiếp, dưới ánh sáng mập mờ của ngọn đèn bão, ta bắc thang và bắt đầu vẽ lên tường một chiếc lá thường xuân đã úa vàng. Ta đã dùng hết tình cảm, sự yêu thương của mình để vẽ, ta cố gắng để vẽ sao cho thật sống động, thật giống với một chiếc lá thường xuân để đem lại niềm tin và nghị lực sống cho Giôn-xi.
Đêm hôm đó, sau khi vẽ xong, ta trở về phòng của mình. Giày và quần áo của ta ướt sũng và lạnh buốt. Ta đã gục luôn trên sàn nhà từ lúc nào không biết. Sáng hôm sau, người gác cổng phát hiện ta nằm dưới sàn bèn gọi bác sĩ. Khi ta tỉnh lại, ta thấy mình đang ở trong bệnh viện và Xiu đang chăm sóc cho ta. Nhìn vẻ của Xiu, ta đoán chắc con bé cũng đã biết những gì ta đã làm đêm qua. Thấy ta tỉnh lại con bé vội chạy đến bên giường. Nói nói với ta là ta mắc bệnh viêm phổi nặng vì dầm mưa đêm qua. Con bé cũng bảo đã nhìn thấy chiếc đèn bão, chiếc thang cùng vài hộp màu và mấy chiếc bút lông vung vãi trong phòng ta. Ta cũng kể cho ta nghe những gì đã xảy ra vào buổi sáng hôm đó.
Sáng hôm đó, khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi lại tàn nhẫn ra lệnh cho Xiu kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân cuối cùng mà ta vẽ vẫn còn đó. Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu rồi quay sang gọi Xiu đang quấy cháo trên bếp, con bé đã nói rằng: “Em thật là một con bé hư chị Xiu thân yêu ơi! Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin ít cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – à khoan – đưa em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.” Và một tiếng đồng hồ sau, Giôn-xi lại nói: “Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ xinh đẹp.” Khi ta nghe bác sĩ nói được năm phần mười rồi, chỉ cần chăm sóc chu đáo thì con bé sẽ khỏe, ta mừng lắm. Ta mỉm cười, ta cười vì những việc ta làm không hề vô ích, chiếc lá mà ta vẽ đã cứu sống được Giôn-xi, đã đưa con bé quay trở lại từ ngưỡng cửa của tử thần. Dù ta có phải trả giá như thế nào ta cũng không hề hối hận. “Xiu! Ta sắp đi rồi. Ta không thể ở bên các cháu được nữa. Cháu hãy nhắn với Giôn-xi rằng hãy sống thật tốt, đừng bao giờ nghĩ dại dột nữa, hãy làm những điều nócác cháu muốn làm, hãy đi những nơi các cháu muốn đi, và sống cho cả phần của lão già này nữa nhé! Hãy nhớ rằng, nghệ thuật chân chính không phải chỉ để trưng bày và cho người khác ngắm nhìn, nghệ thuật chân chính phải được tạo ra từ tình yêu thương giữa con người và vì con người. Ta tin các cháu sẽ là những nghệ sĩ chân chính. Ta ở trên trời cao sẽ phù hộ cho các cháu…”
Nói rồi, ta cứ mất dần cảm giác, mắt ta cứ dần nhắm lại và chìm sâu vào giấc ngủ vĩnh hằng, thân thể của ta bỗng nhẹ tênh, ta có cảm giác ta đang bay lên trời, bay về với thượng đế chí nhân. Nhưng văng vẳng bên tai ta vẫn là tiếng của Xiu đang khóc thút thít: “Cháu nhớ rồi, cụ Bơ-men ạ. Cụ hãy cứ yên nghỉ đi!”… Trong nhịp sống tất bật, hối hả quay cuồng, nếu không có một khoảng lặng, một phút dừng lại ngắm nhìn cuộc đời, hẳn con người sẽ không bao giờ tìm được chút bình yên, thanh thản cho tâm hồn mình. Những lo toan thường nhật, cuộc mưu sinh bận rộn với bao toan tính, đắn đo đã cuốn con người vào vòng quay bất tận. Nhưng không, ở ngay trong một khu phố nhỏ tồi tàn như nơi đây, hơi ấm tình người vẫn lặng lẽ toả sáng, vẫn cất lên bản nhạc dịu dàng giữa một xã hội phồn vinh, rộng lớn.
Nước Mỹ là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Thế giới nhưng sự phân biệt giàu nghèo cũng vô cùng sâu sắc. Những người nghèo thuộc tầng đáy của xã hội thật khốn khổ, tôi – Bơ men cùng với các họa sĩ trẻ Xiu và Giôn xi thuê cùng một khu nhà trọ gần công viên Oa Sinh tơn là những người khốn khổ, căn bệnh sưng phổi hoành hành đang có nguy cơ cướp đi cô bé Giôn xi đáng thương tội nghiệp.
Tôi là một người nghèo khổ, cô đơn và cả cuộc đời chỉ ước mơ vẽ được một bức tranh kiệt tác. Tôi là một họa sĩ đã cầm bút vẽ được bốn mươi năm nhưng đều gặp phải thất bại. Tôi phải kiếm sống bằng cách làm người mẫu cho nhiều họa sĩ. Nhưng tôi vẫn luôn nung nấu một ước mơ cao đẹp đó là vẽ " một bức tranh kiệt tác", nhưng lại chưa bao giờ bắt đầu cả, ước mơ vẫn chỉ là ước mơ và nó vẫn còn nằm trên giá vẽ!. Tôi, Xiu, Giôn xi đã ở cùng nhau thuê một căn phòng ở làng Grinnic, tôi ở tầng dưới còn Xiu và Giôn xi ở tầng trên.
Khi tôi lên trên gác cùng với Xiu sang buồng bên sợ sệt nhìn cây thường xuân leo trên bức tường gạch nhà bên đối diện với cửa sổ phòng Giôn xi lá ào ào rụng như trút. Cái giống cây này trút lá về mùa đông thường thì nó đã rụng hết lại thêm thời tiết khắc nghiệt thế này làm gì còn chiếc nào trụ nổi qua đêm nay? Tôi giúp gì được cô bé đây? À! Đúng rồi! Tôi sẽ bí mật vẽ chiếc lá vào đêm nay. Có lẽ chỉ như vậy mới cứu sống được Giôn xi yếu đuối ngớ ngẩn này chăng?
Đợi màn đêm buông xuống, tấm mành ở phòng Giôn xi đã kéo xuống tôi bắt đầu kế hoạch của mình. Một hộp màu cùng vài chiếc bút lông ngọn đèn bảo và một chiếc thang tất cả được đem ra sẵn sàng. Mưa gió chỉ đợi tôi xuất hiện là áo tới. Ôi lạnh quá! Gió bứt mảnh áo mưa cũ nát phần phật xé toạc nó, nước nén vào quần áo buốt lạnh tôi dựng chiếc thang vào tường trèo lên ngọn đèn bão vẫn to đến mấy giường như cũng thấy không đủ sáng. Tôi đưa bàn tay run rẩy của mình về từng từng nét cuống lá màu xanh sẫm, dìa lá hình răng cưa, pha chút vàng, làm sao qua mắt được hai con bé. Trời ơi quần áo của tôi đã ướt sũng, mắt hoa nên hơi thở hổn hển… Hãy cố lên, chỉ một chút nữa thôi…Cuối cùng bức vẽ cũng hoàn thành. Tôi cố gắng tụt xuống khỏi thang. Cái thang rơi xuống đất, bảng màu tung tóe, đèn bảo ngổn ngang, tôi chẳng kịp thu dọn, chẳng nhẽ chết ỏ đây ư? Tôi dùng hết sức tàn bò lết vào trong phòng rồi ngất đi chẳng hay biết.
Khi tỉnh dậy thì tôi không biết mình mình đang nằm ở đâu toàn một màu trắng toát bác sĩ bước vào thì ra đây là bệnh viện. Sức lực tôi đang cạn dần nhưng thật hạnh phúc khi Xiu đến thăm tôi, cô ấy kể cho tôi nghe về sự hồi sinh của Giôn xi thế là mọi cố gắng của tôi đã được đền trả. Giôn xi đã sống, còn tôi, tôi biết mình không qua khỏi, nhưng giờ có thể nhắm mắt xuôi tay được rồi. Xiu cứ một mực bảo bức vẽ của tôi là kiệt tác. Nào là nó giống thật, nào là nó được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt bằng cả tính mạng của tôi, đem lại sự sống cho giôn vi, nó là nghệ thuật chân chính…
Tôi chẳng hề có ý định vẽ kiệt tác thế mà nó lại trở thành hiện thực trong giây phút cuối đời này ư? Thế thì hạnh phúc quá.
Tôi đã sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Chúc cho hai cô bé ở lại sống khỏe, trẻ trung có ích thực hiện được hoài bão vẽ kiệt tác của mình và hơn thế hãy đem nghệ thuật chân chính phục vụ tốt hơn cho cuộc sống con người.
Đóng vai cụ Bơ-men kể lại truyện chiếc lá cuối cùng.Con người sinh ra và chết đi là một quy luật của tự nhiên. Nhưng khi người ta chết đi không có nghĩalà không còn tồn tại trên đời nữa, họ vẫn để lại những tấm lòng, những tình thương của họ với những ngườicòn sống trên đời và hình ảnh của họ sẽ mãi ở trong tim mọi người. Đó là những gì mà ta, một họa sĩ già đãnhận ra trong 60 năm sống trên đời. Và giờ đây, khi ta đã về nơi thiên giới, ta đã yên lòng vì sự ra đi của takhông hề vô ích, nó đã cứu sống được một mạng người.Giờ đây, trong lòng ta đang ùa về những kỉ niệm của một mùa thu hai năm về trước. Hôm đó, có haihọa sĩ trẻ là Xiu và Giôn-xi mới chuyển đến “khu họa sĩ”, nơi mà ta ở. Họ tuy chỉ là bạn bè nhưng họ cònthân nhau hơn cả chị em ruột. Điều đó làm ta vô cùng cảm động. Hằng ngày, ta ngồi làm mẫu cho các họ vẽkiếm tiền và những lúc nhìn các chúng hăng say làm việc, lòng ta lại ao ước để lại được một kiệt tác chođời…Nhưng thật không may, vào một mùa đông, có một gã khách lạ, lạnh lẽo, chưa hề được thấy mặt qua,mà bác sĩ gọi là gã Viêm Phổi, rình rập đến khu họa sĩ, thỉnh thoảng hắn lại vươn những ngón tay lạnh buốtcủa mình chạm vào ai đó. Khắp mạn Ðông, kẻ hủy diệt ấy hùng dũng bước đi, hắn quật ngã hàng chục nạnnhân. Hắn không phải là kẻ thuộc hàng chính nhân quân tử. Một phụ nữ mảnh mai khó có thể là đối thủchính đáng của gã đần có nắm đấm đỏ, thở dốc, già nua kia. Hắn đã quật ngã Giôn-xi, khiến Giôn-xi nằm vàhầu như không động đậy trên chiếc giường sắt sơn của mình, nhìn qua những ô kính cửa sổ nhỏ kiểu Hà Lanlên bức tường trống trơn của ngôi nhà gạch đối diện. Bác sĩ đã nói rằng cơ hội sống của con bé chỉ có 1 phần,còn lại phải tùy thuộc vào suy nghĩ và nghị lực sống của con bé. Lúc đó, dù chỉ có một phần mười hi vọngnhưng ta vẫn mong có thể cứu sống được Giôn-xi. Đó thực sự là một đứa trẻ ngoan và hiền lành, ta biết nó cóước mơ được vẽ vịnh Na-plơ, như vậy mà từ bỏ cuộc đời thì thật là đáng tiếc. Nhưng ta thật không nghĩ rằng Giôn-xi lại dễ dàng từ bỏ như vậy. Bệnh tật và nghèo túng đã khiếncon bé tuyệt vọng và gục ngã trên con đi tìm lại niềm tin cho sự sống. Con bé nằm bất động trên giường, vàđưa mắt ra ngoài cửa sổ, đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diệnvới cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì con bé cũng buông xuôi, lìa đời… Đó thật là một suynghĩ gàn dở và ngu ngốc, Xiu cũng không làm cách nào để cho nó từ bỏ cái suy nghĩ ngu ngốc ấy được. Vẻchán nản làm bệnh tình của Giôn-xi ngày một trầm trọng. Ta nhận thấy sự lo lắng của Xiu dành cho Giôn-xiqua những lời Xiu nói với ta. Biết được suy nghĩ của Giôn-xi, ta luôn suy nghĩ phải làm thế nào để chiếc lácuối cùng không rơi xuống, để Giôn- xi sẽ có niềm tin và nghị lực để sống tiếp…Có một buổi sáng khi đi ngang qua phòng của Giôn-xi, ta định ghé vào để hỏi thăm bệnh tình của conbé nhưng khi ta vừa định bước vào thì thấy Giôn-xi đang thẫn thờ nhìn tấm mành màu xanh đã kéo xuống rồithều thào ra lệnh cho Xiu: “Kéo nó lên, em muốn nhìn.” Xiu đành phải làm theo một cách chán nản. Nhưng,ô kìa, thật may, sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng đêm trước, một chiếc lá thường xuân vẫnbướng bỉnh bám trụ lại trên tường. Đó là chiếc lá cuối cùng của cây. Và cả ngày hôm ấy, ta để ý thấy Giôn-xicứ nhìn ra ngoài cửa sổ, chờ cho chiếc lá rụng xuống và con bé sẽ chết. Nhìn Giôn-xi có mỗi ngày một tiềutụy đi như vậy, Xiu buồn rầu: “Em thân yêu ơi. Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mìnhnữa. Chị sẽ làm gì đây?” Nhưng Giôn-xi không trả lời. Ta nghĩ con bé đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xaxôi bí ẩn của mình.Lúc đó, như có điều gì đã ngăn cản bước chân của ta lại. Nhìn Giôn-xi với vẻ mặt tuyệt vọng và Xiuvô cùng lo âu, lòng ta lại nhói đau. Ta không có con nhưng từ lâu ta đã coi Xiu và Giôn-xi là con ruột củamình. Ta đi xuống lầu, đi về phòng của mình, lấy vài chiếc bút lông, một bảng màu pha màu xanh và vàngtrộng lẫn với nhau. Đêm hôm ấy, trong một đêm mưa gió dập vùi, khủng khiếp, dưới ánh sáng mập mờ củangọn đèn bão, ta bắc thang và bắt đầu vẽ lên tường một chiếc lá thường xuân đã úa vàng. Ta đã dùng hết tìnhcảm, sự yêu thương của mình để vẽ, ta cố gắng để vẽ sao cho thật sống động, thật giống với một chiếc láthường xuân để đem lại niềm tin và nghị lực sống cho Giôn-xi. Đêm hôm đó, sau khi vẽ xong, ta trở về phòng của mình. Giày và quần áo của ta ướt sũng và lạnhbuốt. Ta đã gục luôn trên sàn nhà từ lúc nào không biết. Sáng hôm sau, người gác cổng phát hiện ta nằm dướisàn bèn gọi bác sĩ. Khi ta tỉnh lại, ta thấy mình đang ở trong bệnh viện và Xiu đang chăm sóc cho ta. Nhìn vẻcủa Xiu, ta đoán chắc con bé cũng đã biết những gì ta đã làm đêm qua. Thấy ta tỉnh lại con bé vội chạy đếnbên giường. Nói nói với ta là ta mắc bệnh viêm phổi nặng vì dầm mưa đêm qua. Con bé cũng bảo đã nhìnthấy chiếc đèn bão, chiếc thang cùng vài hộp màu và mấy chiếc bút lông vung vãi trong phòng ta. Ta cũng kểcho Xiu nghe chuyện ta vẽ chiếc lá thường xuân trên tường. Ta vội hỏi về bênh tình của Giôn-xi. Xiu bèn kểcho ta nghe những gì đã xảy ra vào buổi sáng hôm đó.Sáng hôm đó, khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi lại tàn nhẫn ra lệnh cho Xiu kéo mành lên. Chiếc láthường xuân cuối cùng mà ta vẽ vẫn còn đó. Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu rồi quay sang gọi Xiu đang