Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NC
6 tháng 3 2019 lúc 0:32

Câu hỏi của Vinh Lê Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath. Bạn tham khảo!

Bình luận (0)
TT
21 tháng 11 2021 lúc 11:17

Gọi số dư của A khi chia cho (x-1) và (x+1) là d

Ta có :

A chia (x-1) dư d 

=>A(1)=d

=>a+b+c=d(*)

A chia (x+1) dư d

=>A(-1)=d

=>a-b+c=d(**)

Từ (*) và (**) ta có :

a+b+c = (a-b+c) 

=>b = -b

=>b-(-b) = 0

2b=0

b=0

Vậy b=0

Bình luận (2)
HH
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
27 tháng 10 2017 lúc 23:31

có cần hướng dẫn nốt bài này k

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NL
25 tháng 10 2017 lúc 21:54

gọi thương của phép chia ax^3 +bx^2+c cho x-2; x^2-1 là G(x);H(x)

ta có:

ax^3 +bx^2 +c=(x-2)G(x)

với x=2 suy ra 8a+4b+c=0

mặt khác: 

ax^3 +bx^2 +c=(x^2-1)H(x)+2^x+5

với x=1 suy ra a+b+c=7

với a=-1 suy ra -a+b+c=11/2

suy ra a=3/4;b=-1/12:c=19/3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PG
4 tháng 1 2022 lúc 22:08

Đặt \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+c\) ; áp dụng định lý Bơ - du ta có:

\(f\left(-2\right)=-8a+4b+c=0\)                \(\left(1\right)\)

Mặt khác theo định lý cơ bản thì tồn tại đa thức \(Q\left(x\right)\) đã cho:

\(ax^3+bx^2+c=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+x+5\)

Cho x = 1 ta được:  \(a+b+c=6\)       \(\left(2\right)\)

Cho x = - 1 ta được:    \(-a+b+c=4\)      \(\left(3\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\) ; \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) ta được:  \(\left\{{}\begin{matrix}-8a+4b+c=0\\-a+b+c=4\\a+b+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=4\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
NA
4 tháng 1 2022 lúc 22:01

f(x)=ax3+bx2+cf(x)=ax3+bx2+c

f(x) chia hết cho x - 2 ⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0

⇒8a+4b+c=0 (1)⇒8a+4b+c=0 (1)

f(x) chia x2 - 1 dư x + 5 ⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5

f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 

⇒a+b+c=6 (2)⇒a+b+c=6 (2)

f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4

⇒−a+b+c=4 (3)⇒−a+b+c=4 (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra a=1;b=−133;c=283a=1;b=−133;c=283

Vậy f(x)=x3−133x2+283

f(x)=ax3+bx2+cf(x)=ax3+bx2+c

f(x) chia hết cho x - 2 ⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0

⇒8a+4b+c=0 (1)⇒8a+4b+c=0 (1)

f(x) chia x2 - 1 dư x + 5 ⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5

f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 

⇒a+b+c=6 (2)⇒a+b+c=6 (2)

f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4

⇒−a+b+c=4 (3)⇒−a+b+c=4 (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra a=1;b=−133;c=283a=1;b=−133;c=283

Vậy f(x)=x3−133x2+283

Bình luận (0)
MH
4 tháng 1 2022 lúc 22:01

Áp dụng định lí Bezu nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NL
18 tháng 1 2024 lúc 21:26

Đặt \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+c\)

Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(x+2\Rightarrow f\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow-8a+4b+c=0\) (1)

Do \(f\left(x\right)\) chia \(x^2-1\) dư 5

\(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right).\left(x^2-1\right)+5\) với \(g\left(x\right)\) là 1 đa thức bậc nhất nào đó

\(\Rightarrow ax^3+bx^2+c=g\left(x\right)\left(x^2-1\right)+5\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*) \(\Rightarrow a+b+c=5\) (2)

Thay \(x=-1\) vào (*) \(\Rightarrow-a+b+c=5\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8a+4b+c=0\\a+b+c=5\\-a+b+c=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-\dfrac{5}{3}\\c=\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)