Thả một chất điểm trượt xuống không vận tốc đầu theo máng nghiêng, có ma sát. Vậy chất điểm có
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Từ điểm A của một mặt bàn phẳng nghiêng, người ta thả một vật có khối lượng m trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0 rơi xuống đất. Cho AB = 50cm, BC = 80cm, AD = 120cm, g = 10 m / s 2 . Bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của vật tại điểm B có giá trị là?
A. 2m/s
B. 2 3 m/s
C. 3 2 m/s
D. 2 2 m/s
Từ điểm A của một mặt bàn phẳng nghiêng, người ta thả một vật có khối lượng m = 0,2kg trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0 rơi xuống đất. Cho AB = 50cm, BC = 100cm, AD = 130cm, g = 10 m / s 2 . Bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của vật tại điểm B có giá trị là?
A. 2,45m/s
B. 5,1m/s
C. 1,22m/s
D. 6,78m/s
một vật thả trượt không vận tốc từ đầu đến mặt phẳng nghiêng dài 10m,cao 5m.a) bỏ qua ma sát tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng?.b)thực tế mặt phamgwr nghiêng có ma sát nên khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 8m\s..tính lực ma sát?
Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p = m g . sin α t .
B. p = m g t .
C. p = m g cos α t .
D. p = g sin α t .
Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p = mg . sinαt
B. p = mgt
C. p = mg . cos αt
D. p = g . sinαt
vật 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB cao 5m nghiêng 30 độ so với mặt phẳng ngang bỏ qua ma sát. lấy g=10m/s^2. đến B vật chuyển động đến máng trượt cố định được ghép bởi máng CD có dạng 1/4 cung tròn bán kính 1m, máng BC dài 20m sao cho BC tiếp tuyến cung tròn CD tại C. hệ số ma sát BC là 0.1, bỏ qua ma sát trên cung CD, lực cản không khí không đang kể tìm độ biến thiên động lượng khi chuyển động C đến D
Một vật có khối lượng m = 4kg trượt không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h=0,8m theo mp nghiêng AB không có ma sát.
a/ tính vận tốc của vật tại B.
b/ tới B vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC tới C vật dừng lại. Tính BC hệ số ma sát trên BC là 0,25
a, Khi vật đang ở A, động năng của vật là cực đại và nó bằng thế năng của vật tại B (Wt max):
Wtmax = mgz = 4 . 10 . 0,8 = 32 (J)
⇒ \(\dfrac{1}{2}mv^2=32\)
⇒ v = 4 (m/s)
Vậy khi đến B v = 4 m/s
b, Do có lực ma sát nên cơ năng không được bảo toàn
Độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát
Tại B, cơ năng của vật là
W = Wđmax = 32 (J)
Tại C cơ năng của vật là
W = Wt + Wđ = 40. BC
Ta có 40BC - 32 = F . BC
⇒ 40BC - 32 = N . 0.25 . BC
⇒ 40BC - 32 = 10BC
⇒ BC = \(\dfrac{32}{30}=1,06\left(m\right)\)
một vật được thả không vận tốc đầu trượt xuống nhanh dần đều từ đỉnh một con dốc dài 25cm. nghiêng một góc 30 độ so với mặt phẳng ngang biết lực ma sát bằng 30% trọng lượng của vật. lấy g=10m/s
Tính vật tốc của vật cuối chân dốc và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng
giúp mình bài này với ạ mình giải k ra
\(F_{ms}=\mu N=\mu.P.cos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{P.cos\alpha}=\dfrac{0,3P}{P.cos30^o}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)
\(a=g\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)=2\left(m\backslash s^2\right)\)
\(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow v=\sqrt{2as+v_o^2}=1\left(m\backslash s\right)\)