Những câu hỏi liên quan
DC
Xem chi tiết
DC
21 tháng 2 2018 lúc 21:55

Giải chi tiết nhé :D

Bình luận (0)
AS
Xem chi tiết
P0
6 tháng 10 2017 lúc 21:05

Xét k = 0 thì 5k = 5.0 = 0 ( loại )

Xét k = 1 thì 5k = 5.1= 5 ( thoả mãn ) 

Xét k > 1 thì 5k có trên 2 ước

=> k= 1 thì thoả mãn

Bình luận (0)
AH
6 tháng 10 2017 lúc 21:01

Bạn tham khảo nhé! https://olm.vn/hoi-dap/question/131314.html

Bình luận (0)
NK
6 tháng 10 2017 lúc 21:02

5k là hợp số.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
YS
12 tháng 3 2016 lúc 20:15

2. Ta có:

+) Nếu p = 2 => 2 + 10 = 12 (không là số nguyên tố), 2 + 14 = 16 (không là số nguyên tố) => loại p = 2

+) Nếu p = 3 => 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố), 3 + 14 = 17 (là số nguyên tố) => chọn p = 3

+) Nếu p > 3 => p = 3k + 1. p = 3k + 2 (k \(\in\) N*)

=> p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

=> p = 3k + 2 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 2.

Vậy p = 3.

Bình luận (0)
BL
12 tháng 3 2016 lúc 20:05

UCLN là gì

Bình luận (0)
NS
12 tháng 3 2016 lúc 20:07

2) do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

Làm biếng làm quá nên sợt mạng nha

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2019 lúc 19:04

1) 13/x+2 nguyên <=> 13 chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ư(13)

ta có

x+2131-1-13
x11-1-3-15

2)x+3/x-2=(x-2+5)/(x-2)=1+(5/x-2)

x+3/x-2 nguyên <=> 5/x-2 nguyên

suy ra 5 chia hết cho x-2

ta có

x-215-1-5
x371-3

3)17/x-1 nguyên <=> 17 chia hết cho x-1

suy ra x-1 thuộc ư(17)

ta có

x-1117-1-17
x2180-16

chúc bạn may mắn trên con đường học tập

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2022 lúc 22:41

Để B là số nguyên thì x chia hết cho 2x-1

=>2x chia hết cho 2x-1

=>2x-1+1 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0\right\}\)

Bình luận (3)
SM
Xem chi tiết
NT
4 tháng 5 2017 lúc 16:20

+để D có giá trị nguyên thì 

x2-1 chia hết cho x+1

hay (x-1)(x+1) chia hết cho x+1

=>x-1chia hết cho x+1

=>(x+1)-2 chia hết cho x+1

=> 2chia hết cho x+1

ta có bảng giá trị

x+1       1    2   -1     -2

x           0     1    -2     -3

vậy ..................

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết