Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
LD
19 tháng 7 2017 lúc 19:28

a) Ta có : 17 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(17) = {1;17}

=> x = {0;16}

b) Ta có : 8 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}

=> 2x = {0;1;3;7}

=> x = 0 

c) Ta có : x + 10 chia hết cho x + 3 

=> x + 3 + 7 chia hết cho x + 3

=> 7 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(7) = {1;7}

=> x = {;4}

d ) Ta có : 2x + 15 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 + 11  chia hết cho x + 2

=> 2(x + 2) + 11  chia hết cho x + 2

=>  11  chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(11) = {11;1}

=> x = {;9}

e) Ta có : 6x + 15 chia hết cho 3x + 1

=> 6x + 2 + 13 chia hết cho 3x + 1

=> 2(3x + 1) + 13 chia hết cho 3x + 1

=> 13 chia hết cho 3x + 1

=> 3x + 1 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 3x = {0;12}

=> x = {0;4}

Bình luận (0)
MC
20 tháng 7 2017 lúc 6:43

a) \(17:x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(17\right)\)

\(Ư\left(17\right)=\left\{1;17\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;16\right\}\)

b) \(8:2x+1\)

\(\Leftrightarrow2:x-1:Ư\left(8\right)\)

\(Ư\left(8\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)

\(2x+1=\left\{0;\phi;1;\phi;\phi\right\}\)

Câu còn lại bạn làm tương tự nhé !

Bình luận (0)
BB
20 tháng 7 2017 lúc 7:22

a) Ta có : 17 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(17) = {1;17}

=> x = {0;16}

b) Ta có : 8 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}

=> 2x = {0;1;3;7}

=> x = 0 

c) Ta có : x + 10 chia hết cho x + 3 

=> x + 3 + 7 chia hết cho x + 3

=> 7 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(7) = {1;7}

=> x = {;4}

d ) Ta có : 2x + 15 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 + 11  chia hết cho x + 2

=> 2(x + 2) + 11  chia hết cho x + 2

=>  11  chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(11) = {11;1}

=> x = {;9}

e) Ta có : 6x + 15 chia hết cho 3x + 1

=> 6x + 2 + 13 chia hết cho 3x + 1

=> 2(3x + 1) + 13 chia hết cho 3x + 1

=> 13 chia hết cho 3x + 1

=> 3x + 1 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 3x = {0;12}

=> x = {0;4}

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NT
23 tháng 10 2023 lúc 21:39

a: \(2x+3⋮x-2\)

=>\(2x-4+7⋮x-2\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)

b:Cái mệnh đề này sai với n=5 nha bạn

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
2U
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HG
28 tháng 11 2024 lúc 21:03

How 🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔grief 😑😐😒😕😞😳😑😐😒hdudhdusu 1223×1222=1

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
14 tháng 8 2015 lúc 19:28

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

Bình luận (0)

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

Bình luận (0)

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NT
3 tháng 2 2022 lúc 14:47

Bài 2: 

a: 3;5;1

b: 0;2;4;6;8;10

c: 1;2;4;8

d: 3;6;9

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;7;11;23\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;6;14;42\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;7;12;37\right\}\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết