Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
PT
17 tháng 10 2016 lúc 9:39

Có \(n^{10}\) + 1 chia hết cho 10 => \(n^{10}\) = \(n^{5.2}\) = (\(n^5\))\(^2\) có tận cũng bằng 9.

=> \(n^5\) tận cũng bằng 3 hoặc 7 

=> n tận cũng bằng 3 hoặc 7

Bình luận (3)
GQ
Xem chi tiết
LN
14 tháng 1 2016 lúc 19:36

êm ms có lớp 6 thui ạ !

Bình luận (0)
CH
15 tháng 1 2018 lúc 9:36

Câu hỏi của Dung Viet Nguyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bình luận (0)
NT
19 tháng 5 2020 lúc 19:05

có ai trả lời nhanh giùm mình bài ở trên phần link thì mình sẽ k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
TL
5 tháng 10 2021 lúc 20:54

giúp mình đi mình đang cần gấp

Bình luận (0)
NT
5 tháng 10 2021 lúc 21:02

Câu 1: C

Câu 2: C

 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
DG
18 tháng 10 2016 lúc 20:37

Vì n^10+1 chia hết cho 10
==> n^10 có chữ số tận cùng là 9
==> n=3

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
LP
9 tháng 9 2023 lúc 20:35

 Có đó bạn. Nếu bạn lấy bất kì số \(n\) nào có dạng \(10k\pm3\) (tức là chia 10 dư 3 hoặc dư 7) thì \(n^{10}+1\) sẽ chia hết cho 10. Ví dụ:

 \(7=10.1-3\Rightarrow7^{10}+1=282475250⋮10\)

 

Bình luận (0)
LT
9 tháng 9 2023 lúc 20:29

không tồn tại số tự nhiên n nào để n10 + 1 chia hết cho 10.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
KM
14 tháng 8 2017 lúc 17:50

Bài 1 

1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)

Vậy \(A=\frac{15}{14}\)

2, 

a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)

Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy ......

b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)

Khi đó A = 5 

 Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CM
13 tháng 8 2021 lúc 15:45

???

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
4 tháng 1 2016 lúc 16:35

                  n=3         tích mình nha

Bình luận (0)
NT
11 tháng 5 2016 lúc 12:44

cách làm

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
OP
14 tháng 7 2016 lúc 19:26

\(n^{10}\)chia hết cho 10 

\(\Rightarrow x\in Z\)

Hay mọi x

Bình luận (0)