giải thích tại sao ở cùng 1 nơi trên mặt đất ta luôn có :
\(\frac{P1}{P2}\) = \(\frac{m1}{m2}\)
Câu 10: Tại cùng 1 nơi trên Trái Đất, hai vật có khối lượng lần lượt là m1,m2 với m1 > m2 . Trọng lượng hai vật lần lượt là P1, P2 thoả mãn điều kiện
A. P1 < P2
B. P1 chia m1 = P2 chia m2
C. P1 = P2
D. P1 chia m1 > P2 chia m2
Tại cùng một nơi trên Trái Đất ,hai vật có khối lượng lần lượt là m1 ,m2 với m1>m2.Trọng lượng hai vật lần lượt là p1,p2 thỏa mãn điều kiện p1 chia m1 bằng p2 chia m2 .Vì sao
Do 2 vật ở cùng 1 nơi trên Trái Đất nên gia tốc trọng trường không đổi, đặt là \(g\). Ta có \(p_1=gm_1;p_2=gm_2\) nên \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{gm_1}{gm_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\) \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{m_1}=\dfrac{p_2}{m_2}\)
Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2 m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có
A. p1 = p2
B. p1 = 1,2p2
C. p2 = 1,44p1
D. p2 = 1,2p1
Chọn C
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
người thứ nhất có khối lượng m1 đứng trên tấm ván nằm ngang có diện tích S1.người thứ hai có khối lượng m2 đứng trên tấm ván nằm ngang có tiết diện S2. biết m2=1,2m1 và S1=1,2S2.Áp suất hai người tác dụng lên mặt đất ?
a)p2=1,2p1
b)p1=p2
c)p2=1,44p1
d)không làm thì có ăn có làm thì có ăn né
đáp án tui chọn b còn các bạn
p1=F1/s1=10.m1/s1
p2=F2/s2=10.m2/s2
áp xuất hai người tác dụng lên mặt đất
ta có p1=p2
10.m1/s1=10.m2/s2
m1/s1=m2/s2
m1/1,2.s2=1,2.m1/s2
1,2=1,2=>p1=p2
Một vật có khối lượng m1= 0,5 kg , vật thứ hai có khối lượng m2= 1kg . Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang
A Không đủ điều kiện để so sánh B p1=2p2
C 2 p1= p2 D p1 = p2
ghi rõ cách tính hộ mình nha
Một vật có khối lượng m1 = 0,5kg; vật thứ hai có khối lượng m2 = 1kg. Hãy so sánh
áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang?
A. Không đủ điều kiện để so sánh. B. 2p1 = p2
C. p1 = 2p2 D. p1 = p2
vật 1 có trọng lượng P1, vật 2 có trọng lượng P2, mỗi ròng rọc có trọng lương, bỏ qua ma sát và khối lượng thanh
khi vật 2 ở C thì AB= 3CB để hệ cân bằng
khi vật 2 ở D thì AD=BD đề hệ cân bằng, P3 = 5(N). tìm P1, P2
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N
Câu 1: Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra. Một người ở một điểm trên mặt đất nhìn lên bầu trời không có mặt trời. Một người ở một nơi khác trên mặt đất nhìn lên bầu trời chỉ thấy một phần mặt trời. Vì sao cùng một hiện tượng nhưng quan sát của hai người lại có hai kết quả khác nhau? Hãy giải thích?
vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời
người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động diều hòa với cùng biên độ. Gọi m 1 , F 1 v à m 2 , F 2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m 1 + m 2 = 1 , 2 k g v à 2 F 2 = 3 F 1 . Giá trị của m 1 là:
A. 720 g.
B. 400 g.
C. 480 g
D. 600 g.
Đáp án C
+ Ở cùng một nơi hai con lắc có cùng chiều dài nên có cùng tần số góc; hai con lắc lại dao động cùng biên độ nên