Câu 1:Cho công thức hóa học của Al2(SO4)3; KClO3; MgCO3. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
Câu 2:Tính khối lượng phân tử của CaCO3; N2; 4KCl; 2BaSO4.
Câu 10 Điền công thức hóa học của các chất thích hợp vào dấu ( ?) và hoàn thành phương trình hóa học sau:
a/ CuO + ? -> CuCl2 + ? b/ ? + H2SO4 -> Al2 (SO4)3 + ?
c/ ? ->Fe2O3 + H2O d/ Cu + ? ->Cu( NO3)2 + ?
e/ ? -> Al2O3 + H2O g/ SO2 + ? ->Na2SO3 + ?
h/ ? + Na2SO4 -> BaSO4 + ? i/ ? + HCl ->CaCl2 + ? + ?
a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
b) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
c) 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
d) Cu + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
e) 2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O
g) SO2 + 2NaOH --> Na2SO3 + H2O
h) BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
i) Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
b) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
c) 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
d) Cu + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2Ag↓↓
e) 2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O
g) SO2 + 2NaOH --> Na2SO3 + H2O
h) BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4↓↓ + 2NaCl
i) Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
Biết Al có hóa trị III, chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau:
A. Al3(SO4)2
B. AlSO4
C. Al2SO4
D. Al2(SO4)3
Bài 3: Biết chất phèn chua có công thức hóa học là Al2(SO4)3.
a) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên ?
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong phèn chua.
a) Có 2 nguyên tử nhôm , 3 nguyên tử lưu huỳnh , 12 nguyên tử Oxi
b) \(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(DvC\right)\\ \%Al=\dfrac{27.2}{342}.100\%=15\%\\ \%S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28\%\\ \%O=100\%-15\%-28\%=57\%\)
a) ý nghĩa:
Được tạo bởi 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
Được tạo bởi 3 nguyên tố là: Al, S và O
Có PTK là: 27. 2 + (32 + 16 . 4) . 3 = 342 (đvC)
b) Thành phần % của các nguyên tố trong h/c là:
\(\%Al=\dfrac{54}{342}=15,78\%\\ \%S=\dfrac{96}{342}=28,07\%\\ \%O=100\%-15,78\%-28,07\%=56,15\%\)
Công Thức hóa học viết sai a, CaOH b, BaCl2 c,NaOH d, Al2(SO4)3
Câu a sai. CT đúng là Ca(OH)2 vì Ca hóa trị 2
Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. -------- ( tự luận nha)
Câu 1. Cho công thức hóa học của các chất sau, hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
a. Khí Nitơ N2
b. Khí etilen C2H 4
c. Nhôm clorua AlCl3
d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3
e. Nhôm sunfat Al2 (SO4)3
Câu 2. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cr, P, Pb, N, Mn, Ag, Fe , Al , Zn trong các công thức hóa học sau: Cr2O3 , PH3 , PbO, NO2 , MnO2 , Ag2SO4 , Fe(OH)3 , AlPO4 , Zn (NO3)2
Câu 3.Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm K (I), Zn (II) và Al (II) lần lượt liên kết với:
a) Brom Br(I).
b) Lưu huỳnh S(II).
Câu 4. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Ag(I), Ca (II) , Na (I) và Fe(III) lần lượt liên kết với:
a) Nhóm (SO3)
b) Nhóm (PO4)
Câu 5. Đốt cháy hết 48 gam khí metan CH4 trong khí oxi , thu được 132 gam khí cacbon dioxit và 108 gam nước. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng.
Câu 6. Cho 10,8 gam nhôm tác dụng hết với 39,2 gam axitsunfuric tạo ra 47,2 gam nhôm sunfat và m gam khí hidro. Tính m.
Câu 7. Phân hủy hoàn toàn a gam muối kalclorat thu được 9,6 gam khí oxi và 14,9 gam muối kaliclorat. Tính a .
Câu 8 . Cho biết canxi cacbonat chiếm 90% khối lượng đá vôi. Khi đem đá vôi đi nung thu được 11,2 tấn canxi oxit và 8,8 tấn khí cacbon dioxit. Tính khối lượng đá vôi đem nung.
Câu 9. Hãy lâp phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Fe + Cl2 ---à FeCl3
b. K + O2 ---à K2O
c. Cu + O2 ---à CuO
d. H2 + Fe2O3 ---à Fe + H2O
e. Al + CuO ---à Al2O3 + Cu
f. CaO + HCl --à CaCl2 + H2O
i. Na2O + HCl ---à NaCl + H2O
k. NaOH + FeCl2 ---à NaCl + Fe(OH)2
h. K2CO3 + Ba(OH)2 ---à BaCO3 + KOH
l. Na2SO4 + Ba(OH)2 ---à BaSO4 + NaOH
m. K2CO3 + H2SO4 ----à K2SO4 + H2O + CO2
n. Al(OH)3 + H2SO4 ---à Al2(SO4)3 + H2
p. NaOH + CuSO4 ---à Na2SO4 + Cu(OH)2
Câu 10. Hãy lâp phương trình hóa học của các phản ứng đốt cháy sau:
a/ Al + O2 ---à Al2O3
b/ CH4 + O2 ---à CO2 +H2O
c/ C2H2 +O2 ---à CO2 +H2O
d/ C2H4 +O2 -----à CO2 + H2
e/ C2H6O + O2 ---àCO2 + H2O
- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong các phản ứng trên
- Cho biết tỉ lệ các cặp chất có trong các phản ứng trên
-ví dụ: Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: BaO, N2O5, H2SO4 , NaHCO3, Ca(OH)2 , FeCl2 , HNO3, Al2(SO4)3,N2O5,. Hãy gọi tên và phân loại chúng
CTHH | Phân loại | tên gọi |
BaO | oxit | bari oxit |
N2O5 | oxit | đi nito pentaoxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
NaHCO3 | muối | Natri hidrocacbonat |
Ca(OH)2 | bazo | canxi hidroxit |
FeCl2 | muối | sắt (III) clorua |
HNO3 | axit | axit nitric |
Al2(SO4)3 | muối | nhôm sunfat |
N2O5 | oxit | đinito pentaoxit |
KHHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit bazơ |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
H2SO4 | axitt sunfuric | axit |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
Ca(OH)2 | Canxi hiđroxit | bazơ |
FeCl2 | Sắt (II) clorua | muối |
HNO3 | axit nitric | axit |
Al2(SO4)3 | nhôm sunfat | muối |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.
(cho Cu = 64 , O = 16).
Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.
(cho Cu = 64 , O = 16).
Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).
Cho 10,8 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 58,8 gam axit sunfuric (H2SO4) thu được m gam muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và 1,2 gam khí hiđro.
Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra.
Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học xảy ra.
Tính m?
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé