xác định hóa trị
a) HBr,H2S,CH4
B) Fe2O3,CuO,Ag2O
3. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây;
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV
B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây và đưa ra cách giải:
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)
\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)
\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)
b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)
\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)
\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)
3. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây;
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
Ghi rõ cách làm
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
hay xac dinh hoa tri cua moi nguyen to trong cac hop chat sau day
a)HBr ,H2S, CH4
B) fE2o3,cUo,Ag2O
a;Làm ví dụ:
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1.I=1.x (vì H luôn là hóa trị 1)
=>x=1
Vậy Br hóa trị 1
b;
Làm ví dụ:
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3.II=2.x (vì O luôn là hóa trị 2)
=>x=3
Vậy Fe hóa trị 3
xác định hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử trong cac hợp chất sau
HCL , H2S, NH3, CH4, HNO3, H2SO4
Na2O, Ag2O, BaO, FeO, Fe2O3
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, SiO2.
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, NO2.
a) Kali hóa trị I, S hóa trị II, C hóa trị IV
b) Fe hóa trị II, Ag hóa trị I, N hóa trị II
a) K 1 ; H :1
b) H :1 ; S : 2 ( Trên phần thanh trả lời có X2 đó ban )
c) Fe : 2 ; O : 2
D) Ag : 1 ; O :2
e) N: 4 ; O :2
` CÁI NÀY MIK NHÌN CÔNG THỨC CHỨ KHÔNG TRA BẢNG NHA !!
a) K hóa trị I
H______ I
S______ II
Cl______IV
b) Fe______II
O______ II
Ag_____IV
N_____ IV
Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn:
A g 2 O , B a O , M g O , M n O 2 , A l 2 O 3 , F e O , F e 2 O 3 , C a C O 3 , C u O
Hỏi 2 hóa chất đó là gì?
A. H 2 O , HCl đặc nóng
B. H 2 O , NaOH
C. H 2 O , quỳ tím
D. H 2 O , phenolphtalein
Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
Hãy viết sơ đồ tao thành liên kết trong các phân tử và xác định cộng hóa trị của các nguyên tố : F2 ; CH4 ; N2 ; CO2; H2O; HBr; NH3; H2S; SiO2; SiF4; C2H4; C2H2; Cl2O