\(√3 sin4x-cos4x-√3 sin2x-cos2x+7=0\)
Giúp e với
\(√3 sin4x-cos4x-√3 sin2x-cos2x+7=0\)
Giúp e nhanh với ạ
a)căn 3 sin4x-cos4x-2cosx=0
b)cosx +căn 3 cos2x-căn 3 sinx-sin2x=0
c)cos 3x+sin2x=căn 3(sin3x+cos2x)
d)cosx +căn 3=3-3/cosx+căn 3 sinx+1
a/
\(\sqrt{3}sin4x-cos4x=2cosx\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin4x-\frac{1}{2}cos4x=cosx\)
\(\Leftrightarrow sin\left(4x-\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}-x+k2\pi\\4x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2\pi}{15}+\frac{k2\pi}{5}\\x=\frac{2\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
b/
\(\Leftrightarrow cosx-\sqrt{3}sinx=sin2x-\sqrt{3}cos2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cosx-\frac{\sqrt{3}}{2}sinx=\frac{1}{2}sin2x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{6}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}-x+k2\pi\\2x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
c/
\(\Leftrightarrow cos3x-\sqrt{3}sin3x=\sqrt{3}cos2x-sin2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cos3x-\frac{\sqrt{3}}{2}sin3x=\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\frac{1}{2}sin2x\)
\(\Leftrightarrow cos\left(3x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\frac{\pi}{3}=2x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\3x+\frac{\pi}{3}=-2x-\frac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)
Rút gọn các biểu thức sau:
D = \(\frac{1+sin2x+cos2x}{1+sin2x-cos2x}\)E = \(\frac{sin2x+2sin3x+sin4x}{cos3x+2cos4x-cos5x}\)F = \(\frac{sinx+sin4x+sin7x}{cosx+cos4x+cos7x}\)G = \(\frac{cos2x-sin4x-cos6x}{cos2x+sin4x-cos6x}\)\(D=\frac{1+sin2x+cos2x}{1+sin2x-cos2x}=\frac{1+2sinxcosx+2cos^2x-1}{1+2sinxcosx-1+2sin^2x}\)
\(D=\frac{cosx\left(sinx+cosx\right)}{sinx\left(sinx+cosx\right)}=cotx\)
\(F=\frac{sinx+sin4x+sin7x}{cosx+cos4x+cos7x}\)
\(F=\frac{2sin4xcos3x+sin4x}{2cos4xcos3x+cos4x}\)
\(F=\frac{2sin4x\left(cos3x+1\right)}{2cos4x\left(cos3x+1\right)}=tan4x\)
\(G=\frac{cos2x-sin4x-cos6x}{cos2x+sin4x-cos6x}=\frac{-2sin4xsin2x-sin4x}{-2sin4xsin2x+sin4x}\)
\(G=\frac{-sin4x\left(2sin2x+1\right)}{-sin4x\left(2sin2x-1\right)}=\frac{2sin2x+1}{2sin2x-1}\)
Đạo hàm của hàm số y = cos6x + sin4x. cos2x + sin2x. cos4x + sin4x – sin2x bằng biểu thức nào sau đây?
A. - 6 cos 5 x sin x
B. 6 cos 5 x sin x
C. 6 sin 5 x cos x
D. 6 cos 5 x
Chọn A
y = cos6 x+ sin2xcos2x(sin2x + cos2x) + sin4x - sin2x
= cos6x + sin2x(1 - sin2x) + sin4x - sin2x = cos6x
Do đó : y' = -6cos5xsinx.
Chứng minh các đẳng thức sau:
(với x là giá trị để biểu thức có nghĩa)
1/ \(\frac{\sin2x-\sin4x}{1-\cos2x+\cos4x}=-\tan2x\)
2/ \(\frac{\sin4x-\sin2x}{1-\cos2x+\cos4x}=\tan2x\)
\(\frac{sin2x-sin4x}{1-cos2x+cos4x}=\frac{sin2x-2sin2x.cos2x}{1-cos2x+2cos^22x-1}=\frac{sin2x\left(1-2cos2x\right)}{-cos2x\left(1-2cos2x\right)}=\frac{-sin2x}{cos2x}=-tan2x\)
\(\frac{sin4x-sin2x}{1-cos2x+cos4x}=-\left(\frac{sin2x-sin4x}{1-cos2x+cos4x}\right)=-\left(-tan2x\right)=tan2x\) lấy luôn kết quả câu trên cho lẹ, biến đổi thì làm y hệt
Biết \(\dfrac{cos4x+cos2x+1}{sin4x+sin2x}=m.cotx\). Tìm m?
Ý bạn là $m\cot 2x$?
Lời giải:
$\frac{\cos 4x+\cos 2x+1}{\sin 4x+\sin 2x}=\frac{\cos ^22x-\sin ^22x+\cos 2x+1}{2\sin 2x\cos 2x+\sin 2x}$
$=\frac{2\cos ^22x-1+\cos 2x+1}{\sin 2x(2\cos 2x+1)}$
$=\frac{2\cos ^22x+\cos 2x}{\sin 2x(2\cos 2x+1)}$
$=\frac{\cos 2x(2\cos 2x+1)}{\sin 2x(2\cos 2x+1)}$
$=\frac{\cos 2x}{\sin 2x}=\cot 2x$
$\Rightarrow m=1$
Tìm tham số m để hàm số sau xác định trên R
1/
3/
Tìm tham số m để hàm số sau xác định trên R
1/
2/
3/
Để hàm số y xác định trên R, ta cần xác định điều kiện để biểu thức trong dấu căn không âm: 1/ y = √(cos^2x + cosx - 2m + 1) Điều kiện: cos^2x + cosx - 2m + 1 ≥ 0 - Để giải bất phương trình này, ta cần tìm giá trị của m sao cho đa thức bậc 2: f(x) = cos^2x + cosx - 2m + 1 không có nghiệm trong khoảng [-∞ , +∞]. - Để f(x) không có nghiệm, ta cần xét delta của đa thức: Δ = b^2 - 4ac = 1 - 4(1)(-2m + 1) = 8m - 3 - Để f(x) không có nghiệm, ta cần Δ < 0: 8m - 3 < 0 => m < 3/8 Do đó, hàm số y = √(cos^2x + cosx - 2m + 1) xác định trên R khi m < 3/8. 2/ y = √(cos^2x - 2cosx + m) Điều kiện: cos^2x - 2cosx + m ≥ 0 - Để giải được bất phương trình này, ta cần tìm giá trị của m sao cho đa thức bậc 2: f(x) = cos^2x - 2cosx + m không có nghiệm trong khoảng [-∞, +∞]. - Để f(x) không có nghiệm, ta cần xét delta của đa thức: Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4(1)(m) = 4 - 4m = 4(1 - m) ) - Để f(x) không có nghiệm, ta cần Δ < 0: 1 - m < 0 => m > 1 Do đó, hàm số y = √(cos^2x - 2cosx + m) xác định trên R khi m > 1. 3/ y = √(sin^4x + cos^4x - sin^2x - m) Điều kiện: sin^4x + cos^4x - sin^2x - m ≥ 0 - Để giải được bất phương trình này, ta cần tìm giá trị của m sao cho đa thức bậc 4: f(x) = sin^4x + cos^4x - sin^2x - m không có nghiệm trong khoảng [-∞, +∞]. - Để f(x) không có nghiệm, ta cần xét delta của đa thức: Δ = b^2 - 4ac = (-1)^2 - 4(1)(-m) = 1 + 4m - Để f(x) ) không có nghiệm, ta cần Δ < 0: 4m < -1 => m < -1/4 Do đó, hàm số y = √(sin^4x + cos^4x - sin^2x - m) xác định trên R khi m < -1/4.
1) 2sin(x+10\(^o\)) - \(\sqrt{12}\)cos(x+10\(^o\))=3
2) \(\sqrt{3}\)sin4x - cos4x =\(\sqrt{3}\)
3) sin2x - cot \(\dfrac{pi}{5}\).cos2x=1
4) cos x -\(\sqrt{3}\) sinx = -2cos3x
1.
\(2sin\left(x+10^o\right)-\sqrt{12}cos\left(x+10^o\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin\left(x+10^o\right)-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos\left(x+10^o\right)=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+50^o\right)=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+50^o=arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\\x+50^o=180^o-arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-50^o+arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\\x=130^o-arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\end{matrix}\right.\)
2.
\(\sqrt{3}sin4x-cos4x=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin4x-\dfrac{1}{2}cos4x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\4x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
3.
\(sin2x-cot\dfrac{\pi}{5}.cos2x=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}sin2x-\dfrac{cot\dfrac{\pi}{5}}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}.cos2x\right)=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left[2x-arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)\right]=\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)=arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k2\pi\\2x-arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)=\pi-arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+\dfrac{1}{2}arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{1}{2}arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)-\dfrac{1}{2}arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)