có ai soạn bài quá trình tạo lập văn bản trong sách vnen trang 27 chưa sách ngữ văn 7
giúp mk đi
ai giúp mk soạn bài bài 33 ôn tạp cuối năm của môn ngữ văn lp 6 (sách vnen)
lm xong mk tick cho
Trường mk k học chương trình vnen
ai có sách vnen thì lật trang 130 bài 3 sách văn giúp mình với
câu a:thiếu CN
sửa:+thêm chủ ngữ
+bỏ từ "khi chứng kiến" để biến TN thành CN
câu b:thiếu CN
sửa:+thêm chủ ngữ
+bỏ từ "ở" và từ "nơi" dể biến TN thành một cụm C+V
câu d:thiếu VN
sửa:+bỏ dấu phẩy thêm từ là:Miền Bắc là nơi đang ...
Có ai thấy là mấy bài hướng dẫn soạn văn giống trong sách học tốt ngữ văn không?
Đúng đấy bn ạ!!!! Chỉ thêm vài cái thui, ns chung là y như nhau!!!
Giống nhau ,các loại kiến thức ở đây cũng tương tự với các kiến thức ở trong sách Ngữ Văn
soạn giúp mk bài 3 phần HĐLT luyện tập tạo lập văn bản với...
mk đag cần gấp nha nha nha sách ms lớp 7 ý bạn ạ
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Luyện tập đọc hiểu
khổ 1
+ đời sống của cha mẹ đã mang đến cho gia đình ấm no hạnh phúc và công lao của bố mẹ
+ ở khổ 2-3 khổ hai nói lên cuộc trò chuyện của anh và coo gái rất hòa thuận
- ở đoạn hai nói về con gái đứng trước khung cảnh đồng quê bát ngát trao cảm hứng xay xưa trước cánh đồng quê mình
b) - các thể thơ khổ 1 nói lên công lao nuôi dưỡng của cha mẹ với con
- khổ 2 nói về hòa thuận của hai anh em
- khổ 3 nói lên sựu trò chuyện của người con trai con gái
- khổ 4 nói về người nữa đang đúng trên cánh đồng ngắm nhìn thiên nhiên
2 Luyện tập về từ láy
lấp ló | Nhức nhói | nho nhỏ | vội vàng |
lấp thấp | xinh xinh | chênh chênh | thích thú |
b)
nhẹ nhàng khuyên bảo con
xấu xa của tên phản bội
tan tành
c)
Tù láy | từ ghép |
mệt mỏi | gờn rợn |
nấu nướng | ngnj nhành |
mặt mũi | lon ton |
học hỏi | tươi mát |
em sẽ suy nghĩ mình sẽ viết thế nào, tìm ý, lập dàn ý, viết nháp - viết ra giấy, đọc và sữa chữa
cách soạn bài văn bản ''bài học đường đời đầu tiên''trong sách bài tập ngữ văn tập 1
Các bạn vào sách ngữ văn soạn hộ mk bài Thứ tự kể trong văn tự sự
Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Câu 1: Tóm tắt các sự việc trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
- Ông lão đánh cá bắt được cá vàng, cá vàng hứa trả ơn, ông thả cá đi mà không đòi hỏi gì cả.
- Theo đòi hỏi của vợ, năm lần ông lão ra biển và kết quả:
+ Lần thứ nhất ông lão ra biển xin cá vàng cái máng lợn mới
+ Lần thứ hai ông lão ra biển xin cá vàng cái nhà đẹp
+ Lần thứ ba ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ được làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần thứ tư ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ làm nữ hoàng
+ Lần thứ năm ông lão ra biển theo đòi hỏi của mụ vợ xin cá vàng cho mụ ta làm Long Vương, bắt cá vàng phải hầu hạ.
- Vợ chồng ông lão trở lại cảnh nghèo khổ.
=> Các sự việc trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến, thể hiện ở năm lần ông lão ra biển cầu xin cá vàng: mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dữ dội dần lên. Từ đó cho thấy lòng tham vô dộ của mụ vợ đã dẫn đến đến cục: hai vợ chồng ông lão trở lại nghèo như xưa.
Câu 2:
Thứ tự diễn biến các sự việc trong câu chuyện:
+ (1) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
+ (2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu;
+ (3) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người;
+ (4) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh;
Thứ tự diễn biến thực tế phải là: (4) → (3) → (2) → (1)
Thứ tự đảo ngược này, tạo sự bất ngờ, thú vị, người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu chuyện nên đã kể từ hậu quả xấu ngược lại đến nguyên nhân.
II. Luyện tập
Câu 1:
- Tóm tắt các sự việc theo thứ tự tự nhiên, thực tế:
+ (1) Liên mới ở quê ra, sống cùng khu tập thể với tôi;
+ (2) Tôi ghét Liên vì cô làm tôi kém cạnh;
+ (3) Tôi nghĩ xấu về Liên và đã có hành động không đẹp;
+ (4) Khi tôi vắng nhà, trời mưa, Liên đã rút hộ quần áo vào và đem trả lại;
+ (5) Tôi và Liên trở thành đôi bạn thân.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện - nhân vật xưng "tôi".
- Sự việc trong câu chuyện được kể ngược: (5) - (2) - (3) - (4) - (5)
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò:
+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay "tôi và Liên"vui buồn có nhau.
Câu 2: Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa".
a. Mở bài:
+ Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.
+ Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.
b. Thân bài:
- Cảnh dọc đường đi:
+ Phong cảnh, những nét đặc biệt.
+ Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.
- Đến nơi:
+ Hoạt động đầu tiên.
+ Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).
- Kết thúc chuyên đi:
+ Chuẩn bị trở về.
+ Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.
c. Kết bài:
+ Suy nghĩ về chuyến đi.
+ Mong ước.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, cho biết các sự việc trong truyện được kể theo trình tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Một ông lão nghèo đánh cá ven biển, bắt được một con cá vàng, con cá kêu van, hứa trả ơn, ông lão đã thả con cá xuống biển.Về nhà, ông lão kể cho mụ vợ nghe, mụ mắng ông là đồ ngốc và bắt ông lão ra biển năm lần để thực hiện các yêu cầu của mình.Lần thứ nhất đòi một cái máng mớiLần thứ hai đòi một toà nhà rộngLần thứ ba đòi làm nhất phẩm phu nhânLần thứ tư đòi làm nữ hoàngLần thứ năm đòi làm Long Vương, để bắt cá vàng hầu hạ. Cá vàng nổi giận lấy lại tất cả các thứ đã cho, ông lão trở về thấy mụ vợ đang ngồi bậc cửa trong túp lều rách nát bên cạnh cái máng lợn sứt mẻ.Các sự việc trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến, thể hiện ở năm lần ông lão ra biển cầu xin cá vàng: mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dữ dội dần lên,... Câu chuyện có sự phát triển và có những hồi kết và đó là bài học quý giá, có nguồn gốc câu chuyện, diễn biến câu chuyện, đỉnh điểm của câu chuyện và kết thúc câu chuyện.2. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã….Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?
Trả lời:
Thứ tự của bài văn được kể ngược lại với thứ tự tự nhiên đem kết quả của sự việc ra kể trước, tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc, nổi bật ý nghĩa truyện:
3. Ghi nhớ
Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết.Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể các sự việc đã xảy ra trước đó.B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thế ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiếu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thế là vì Liên mới ở quê ra mà biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh! Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó. Hôm ấy, tôi cùng mẹ đi phố, nhân thế ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc áo quần của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì áo quần đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xâu cho Liên. Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
(Tự thuật của một học sinh)
Câu hỏi: Chuyện được kế theo thứ tự nào? Chuyện kế theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thê nào trong câu chuyện?
Trả lời :
Câu chuyện được kể theo thứ tự hiện tại kể trước, “Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp”. Sau đó mới hồi tưởng về quá khứ: “Hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể...”Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện - nhân vật xưng "tôi".Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò: Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra. Đồng thời giải thích vì sao hiện nay “tôi và Liên vui buồn có nhau”. Yếu tố hồi tưởng tạo nên mạch kể ngược của câu chuyện, là cơ sở hợp lí cho thứ tự đảo ngược của các sự việc.Câu 2: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa". Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý.
Trả lời :
Dàn ý tham khảo
A. Mở bài:
Lần đầu tiên em được đi xa trong trường hợp nào? Giới thiệu lý do tại sao có chuyến đi chơi xa, chuyến đi đó gồm có những ai?B. Thân bài:
Nơi xa mà em đến đó là nơi nào? (miền núi, vùng biển, nông thôn, thành thị).Chuyến đi đó nhằm mục đích gì? (tham quan hay về nghỉ hè, thăm ông bà)Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi xa ấy? (con người, phong cảnh, những điều khiến em ấn tượng về nơi đó)Chuyến đi ấy đã giúp em rút ra được bài học gì?Tâm trạng của em qua chuyến đi ấy?C. Kết bài:
Chuyến đi kết thúc ra sao?Em mong ước hoặc hi vọng có được một chuyến đi như thế nào trong tương lai?SOẠN BÀI THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
* Kể theo thứ tự truyện: Sự việc nào xảy ra trước thì kế trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết. Cụ thể:
- Ông lão bắt được con cá vàng, cá vàng hứa trả ơn.
- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mồi lần.
-> Tác dụng: cho thấy sự gia tăng của lòng tham vô độ của mụ vợ ông lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá -> tố cáo, phê phán.
* Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn:
- Ngỗ bỏ học lêu lổng.
- Ngỗ trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.
- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
-> Thứ tự kể: Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kề nguyên nhân.
-> Tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc, nổi bật ý nghĩa truyện.
* Tóm lại: Trong văn tự sự ta thường gặp thứ tự kể tự nhiên và thứ tự kể theo thực tế của sự việc.
Trong đó thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng là:
- Ngay trong hồi tưởng người ta vần kể theo thứ tự tự nhiên.
- Tác dụng: Tạo nên sự hấp dần, tăng cường kịch tính.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thế ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiếu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thế là vì Liên mới ở quê ra mà biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh!
Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó.
Hôm ấy, tôi cùng mẹ đi phố, nhân thế ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc áo quần của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì áo quần đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xâu cho Liên.
Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
(Tự thuật của một học sinh)
Câu hỏi:
Chuyện được kế theo thứ tự nào? Chuyện kế theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thê nào trong câu chuyện?
Gợi ý:
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò:
+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay “tôi và Liên vui buồn có nhau”.
Câu 2: Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa".
Gợi ý:
A. Mở bài:
- Lần đầu tiên em được đi xa trong trường hợp nào? đi đến đâu và đi cùng ai?
B. Thân bài:
- Nơi xa mà em đến đó là nơi nào? (nông thôn hay thành phố).
- Chuyến đi đó nhằm mục đích gì? (tham quan hay về nghỉ hè,…)
- Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi xa ấy? (con người, phong cảnh ra sao? Nơi ấy có điểm gì đặc biệt?)
- Điều gì khiến em ghi nhớ và thích thú nhất trong chuyến đi xa ấy?
- Chuyến đi ấy đã giúp em học được điều gì?
C. Kết bài:
- Chuyến đi kết thúc ra sao?
- Em mong ước hoặc hi vọng có được một chuyến đi như thế nào?
4-Cách tạo lập ý của bài văn biểu cảm
Sách hưỡng dẫn học Ngữ Văn(Sách thử nghiệm) tập một trang 80-81-82-83
Để có thể lập được ý cho bài văn của mình, trước hết phải xác định được đối tượng biểu cảm trung tâm của bài văn (về ai? cái gì? chuyện gì?) và định hướng được màu sắc tình cảm sẽ bộc lộ về đối tượng ấy (tình thương yêu, quý trọng, gắn bó thân thiết,... hay hòa trộn tất cả mọi tình cảm?). Tiếp đến, phải xác định cách thể hiện tình cảm: trực tiếp hay gián tiếp, sử dụng liên hệ với tương lai; hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ hiện tại; tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước;quan sát, suy ngẫm như thế nào. Không thể lập được ý cho bài văn biểu cảm nếu không dự tính ra được cách biểu cảm. Cần cân nhắc về đối tượng biểu cảm, màu sắc tình cảm định thể hiện để lựa chọn cách biểu cảm cho phù hợp.
OLM đừng xóa , em đang vội
Giúp mik làm bài trong sách Ngữ Văn Vnen trang 11 câu d
Các bạn soạn hộ mình bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự với
trang 37 sách ngữ văn lớp 6