Vẽ tam giác ABC có góc B > góc C. Giả sử góc B = góc C +30º . Tính B và C
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vẽ tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C . Giả sử B=2C. Tính góc B và C
1. Vẽ tam giác ABC có góc ngoài CBx. Giả sử CBx = 110 và A = 55. So sánh A và C
2. Vẽ tam giác ABC có B = C rồi vẽ góc ngoài CAx. Gọi At là tia phân giác cuae CAx. Giả sử B = C = 70
a. Chứng minh BAx = 2B
b. vẽ tia phân giác của BAx. So sánh BAt và B rồi cho nhận xét
3. Vẽ tam giác ABC với 2 góc ngoài ABx và ACy. Giả sử ABx = 130, ACy = 110
a. Tính ACB
b. Tính A
cho tam giác ABC , vẽ tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I , vẽ tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C cắt tia BI tại E
a) giả sử góc A = 80 độ . tính góc BIC và BEC
b) giả sử BIC = 135 độ . C/M tam giác ABC vuông
c) C/m 2BEC=BAC
Cho ▵ABC vuông ở A có đường cao . Giả sử góc C = 30º . Tính góc B , góc HAC rồi cho nhận xét về hai góc này.
Ta có : Â + B + C = 180 ( đ/lí )
90 + B + 30 = 180
B = 180 - ( 90 + 30 )
B = 60
Ta có AH vừa là đường cào cũng là đường phâN giác của góc Â
=> HÂC = 90 : 2 = 45 độ
Từ đó ta rút ra nhân xét : Đường cao của một gọc cũng vừa là tia phân giác của góc đó
Vẽ tam giác ABC có đường phân giác AD. Giả sử góc B = 70 độ ; góc C =50 độ . Tính góc BAD
BAC = 180 - B - C = 180 - 70 - 50 = 60
BAD = BAC : 2 = 30Vẽ tam giác ABC. Giả sử góc A = 57 , góc B = 63. Tính Góc C
xét tam giác ABC ta có : góc A + góc B + góc C =180 (tổng 3 góc trong của một tam giác)
<=> góc C =180 -57-63=60
vậy góc C =60
Dựa vào tính chất '' Tổng 3 góc của tam giác bằng 180 độ'', ta có
góc C = 180-(57+63)
=> C=60 độ
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh AM vuông góc với BC b) Giả sử góc BAC = 40 độ . Tính góc B và góc C của tam giác ABC. c) Vẽ đường trung tuyến BN của tam giác ABC, trên tia BN lấy điểm D sao cho NB=ND. Chứng minh AB // CD và chứng minh tam giác ACD cân d) Gọi K là giao điểm của AM và BN. Chứng minh BK = 1/3 BD
a) Để chứng minh AM vuông góc với BC, ta sử dụng tính chất của tam giác cân. Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có MA = MC. Vì M là trung điểm của BC, nên ta có MB = MC. Từ đó, ta có MA = MB. Giả sử ta kẻ đường thẳng AM. Vì MA = MB, nên đường thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có AM song song và bằng một nửa đoạn thẳng BC. Do đó, AM vuông góc với BC. b) Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có góc BAC = góc BCA. Vì góc BAC = 40 độ, nên góc BCA = 40 độ. Vì tam giác ABC cân tại A, nên tổng hai góc B và góc C là 180 độ - góc BAC = 180 độ - 40 độ = 140 độ. Vì tam giác ABC là tam giác cân, nên góc B = góc C = (180 độ - 140 độ)/2 = 20 độ. Vậy góc B của tam giác ABC là 20 độ và góc C cũng là 20 độ. c) Để chứng minh AB // CD, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC, nên BN song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Giả sử ta kẻ đường thẳng CD. Vì NB = ND, nên ta có: 1/2 AC = NB = ND. Do đó, ta có AB // CD. Để chứng minh tam giác ACD cân, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì D là điểm trên đường trung tuyến BN, nên ta có: ND = 1/2 NB. Từ đó, ta có: ND = 1/2 NB = 1/2 AC. Vì NB = ND và AD là đoạn thẳng chứa đường trung tuyến BN, nên ta có: AD song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Do đó, tam giác ACD cân. d) Để chứng minh BK = 1/3 BD, ta sử dụng tính chất của điểm giao nhau của hai đường trung tuyến. Vì K là giao điểm của AM và BN, nên ta có: AK = 2/3 AM và BK = 2/3 BN. Vì MA = MB (vì tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC), nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: AM = 1/2 BC. Vì NB = ND (vì trên tia BN ta lấy điểm D sao cho NB = ND), nên BN cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Do đó, ta có: AM = 1/2 BC = 1/2 AC. Vì BN = 1/2 AC, nên ta có: BK = 2/3 BN = 2/3 * 1/2 AC = 1/3 AC. Vì AC = BD (vì tam giác ACD cân và D là điểm trên đường trung tuyến BN), nên ta có: BK = 1/3 BD. Vậy ta đã chứng minh BK = 1/3 BD.
a: ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
nên AM vuông góc BC
b: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
c: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD
=>CD=CA
=>ΔCAD cân tại C
Vẽ tam gác ABC có đường phân giác AD. Giả sử góc B=75 dộ; góc C=75 độ. Tính góc BAD
ai nhanh 3k
Hí hí, hey Phương
Kết quả là:
= 15o
nha ~~
~Bài của thầy Kì à~
Tam giác ABC: B^ = C^ = 75o ; A^ +B^ +C^ = 180o = A^ + 150 = 180o => A^ = 30o
BAD^ = A^/2 = 15o
Góc A bằng:
180-75-75=30(độ)
Góc BAD bằng:
30:2=15(độ)
Đáp số: 15 độ
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) tia phân giác của góc BAC cắt (O) tại M. Vẽ đường cao AH và bán kính OA. Chứng minh
a,AM là phân giác của góc BOA
b, Giả sử góc B lớn hơn góc C. Chứng minh góc A= góc B - góc C
c, cho góc BAC= 60 độ và góc OAH = 20 độ .Tính góc B và góc C của tam giác BAC
tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BC và cung nhỏ BC theo R