Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 1 2017 lúc 10:23

Đường thẳng qua O và vuông  góc với AC và BD lần lượt tại H và K (H ∈ AC; KBD)

Ta có ∆AOH = ∆BOK (g.c.g) => AK = BK => AC = BD

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TT
3 tháng 9 2021 lúc 19:42

a Tg aeo=tg bfo,bABCD la hinh binh hanh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
22 tháng 10 2021 lúc 18:44
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VT
22 tháng 10 2021 lúc 18:49

Giải thích các bước giải:

 a)Ta có :

Xét  tam giác DOB và tam giác AOC , ta có :

OBD^=OAC^ (hai gócsole trong mà AC/DB)

OA=OB

AOC^=DOB^ (hai góc đối đỉnh )

⇒ΔDOB=ΔAOC(g-c-g)

→AC=DB(cạnh tương ứng)

b) Ta có :

DOA^+DOB^=180o

mà DOB^=AOC^(cmt)

→DOA^+AOC^=180o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 6 2019 lúc 5:38

Học sinh tự làm

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NT
26 tháng 11 2023 lúc 8:51

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

Gọi H là giao điểm của BD với AC

BD\(\perp\)AC nên BD\(\perp\)AC tại H

ΔOBD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCOD và ΔCOB có

CD=CB

OD=OB

CO chung

Do đó: ΔCOD=ΔCOB

=>\(\widehat{COD}=\widehat{COB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=60^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{BCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=2\cdot\widehat{BCA}=120^0\)

DF//AC

DB\(\perp\)AC

Do đó: DF\(\perp\)DB

=>ΔDFB vuông tại D

ΔDFB vuông tại D

nên ΔDFB nội tiếp đường tròn đường kính BF

mà ΔDFB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BF

=>OA//DF

=>\(\widehat{BFD}=\widehat{BOH}=\widehat{BOC}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{BFD}=60^0\)

ΔBDF vuông tại D

=>\(\widehat{BFD}+\widehat{FBD}=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}=30^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{FBD}\) là góc nội tiếp chắn cung FD

Do đó: \(\widehat{FBD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{FD}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{FD}=2\cdot\widehat{FBD}=2\cdot\)30=60 độ

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2017 lúc 9:06

Ta có OB ⊥ AB và AB // CD nên OB ⊥ CD. Gọi H là giao điểm của BO và CD thì BH ⊥ CD, suy ra HC = HD. Do đó BC = BD.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NH
24 tháng 6 2017 lúc 13:37

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 4 2019 lúc 6:59

Đáp án A

Qua O dựng đường thẳng vuông góc với AC và BD. Đường thẳng này cắt AC và BD lần lượt tại M và N.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)