Những câu hỏi liên quan
CL
Xem chi tiết
KL
18 tháng 8 2017 lúc 21:58

A = 2016 x 2016 x ... x 2016
= 20162015
= \(\overline{...6}\)
B = 2017 x 2017 x ... x 2017
= 20172016
= 2017504.4
= (20174)504
= (\(\overline{...1}\))504
= \(\overline{...1}\)
=> A + B = \(\overline{...6}+\overline{...1}=\overline{...7}\) không chia hết cho 5
@Cỏ Ba Lá

Bình luận (1)
LK
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
NA
14 tháng 12 2016 lúc 21:14

ta có x+2016 và x+2017 là 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số có 1 số chia hết cho 2

nên A=(x+2016)(x+2017) chia hết cho 2

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NL
29 tháng 11 2018 lúc 20:52

\(A=x+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2015}+3^{2016}+3^{2017}\right)\)

\(A=x+3+3^2\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2015}\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=x+3+13\left(3^2+3^5+...+3^{2015}\right)\)

Do \(13\left(3^2+3^5+...+3^{2015}\right)⋮13\Rightarrow\) để A chia hết cho 13 thì \(x+3⋮13\Rightarrow x+3=B\left(13\right)\)

Do \(x< 50\Rightarrow x+3< 53\Rightarrow x+3=\left\{13;26;39;52\right\}\)

\(x+3=13\Rightarrow x=10\) (không chia hết cho 12 => loại)

\(x+3=26\Rightarrow x=23\) (không chia hết cho 12=>loại)

\(x+3=39\Rightarrow x=36⋮12\)

\(x+3=52\Rightarrow x=49\) (không chia hết 12 =>loại)

Vậy \(x=36\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
MS
19 tháng 12 2017 lúc 7:21

1) đề sai

2) \(A=\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|=\left|x-2016\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-2016+2017-x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(2016\le x\le2017\)

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
AN
7 tháng 4 2018 lúc 8:38

Giả sử \(A=1+x+y⋮p\)

Ta có: 

\(p=q.B\)(với q là số nguyên tố)

\(\Rightarrow1+x+y⋮q\)

Mà ta lại có:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^{2016}⋮p\\y^{2017}⋮p\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^{2016}⋮q\\y^{2017}⋮q\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮q\\y⋮q\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1+x+y⋮̸q\)

Mâu thuẫn giả thuyết. Vậy \(A⋮̸p\)

Bình luận (0)
YA
Xem chi tiết
NQ
29 tháng 10 2017 lúc 21:23

bài 1 : 

vì x chia hết cho 10 và 22 nên x là BC của 10 và 22 mà x<120

ta có : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

           Ư(22) = { 1;2;11;22 }

           ƯC(10;22) = { 1;2 }

suy ra : x thuộc ( kí hiệu thuộc ) { 1;2 }

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NC
14 tháng 9 2016 lúc 12:32

câu a) không thể chia cho hai vì số hang đầu tiên là số lẻ khi công với số chẳng sẽ ra số lẻ

câu b) không thể tính được

Bình luận (0)
NB
17 tháng 9 2016 lúc 22:02

a)không thể vì 2017 không chia hết cho 2 

                   2016 chia hết cho 2

nên A không chia hết cho 2

Bình luận (0)
LA
22 tháng 9 2016 lúc 20:40

2017 không chia hết cho 2

2016 chia hết cho 2

=> 2017+2016 không chia hết cho 2

Bình luận (0)