cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.2 .
\(R_1=5\Omega;\) vôn kế chỉ 6V ; ampe kế chỉ 0,5A
Tính điện trở \(R_2\) theo 2 cách
Cho mạch điện sơ đồ như hình H4.1, trong đó:
\(R_1=80\Omega\), \(R_2=60\Omega\)
\(R_3=40\Omega\), ampe kế A chỉ 0,15A.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
(2) Cho điện trở \(R_1=20\Omega\) được mắc nối tiếp với 1 biến trở được làm bằng chất có điện trở suất là \(0,5.10^{-6}\Omega\) m, có chiều dài là 100m và có tiết diện \(3mm^2\). Được mắc vào mạch có hiệu điện thế 40V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện trong mạch
b) Hãy tính công suất trên biến trở và điện năng tiêu thụ của mạch trong 5 phút
giúp mk vs ạ mai mk hc rồi
a. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}=0,5\cdot10^{-6}\dfrac{100}{3\cdot10^{-6}}=\dfrac{50}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow I=I1=I_b=U:R=40:\left(20+\dfrac{50}{3}\right)=\dfrac{12}{11}A\left(R1ntR_b\right)\)
b. \(P_b=U_b\cdot I_b=I_b^2\cdot R_b=\left(\dfrac{12}{11}\right)^2\cdot\dfrac{50}{3}\approx19,8\)W
\(A=UIt=40\cdot\dfrac{12}{11}\cdot5\cdot60\approx13090,9\left(J\right)\)
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó \(R_1=15\Omega,R_2=10\Omega,R_3=18\Omega,R_4=9\Omega\). Hai đèn \(Đ_1,Đ_2\) có điện trở bằng nhau. Biết khi mắc 2 đầu A và B nguồn điện \(\xi=\xi_1=30V\), \(r=r_1=2\Omega\) hoặc nguồn \(\xi=\xi_2=36V\), \(r=r_2=4\Omega\) thì công suất mạch ngoài vẫn bằng 72W và 2 bóng đèn đều sáng bình thường.
a, Tính công suất và HĐT định mức của mỗi đèn. Dùng nguồn nào có lợi hơn?
b, Thay 2 nguồn trên bằng nguồn mới \(\xi_3,r_3\) sao cho hiệu suất của nguồn bằng 50% và 2 đèn đều sáng bình thường. Tính \(\xi_3,r_3\)
Cho mạch điện như hình vẽ:
\(R_1=2\Omega\) \(R_2=4\Omega\) \(R_3=6\Omega\) \(R_4=5\Omega\) \(R_5=10\Omega\)
\(U=40\left(V\right)\)
a) Tính Cường độ dòng qua các điện trở
b) Tính chỉ số ampe kế
c) Tính \(U_{MN}\)
Vì điện trở của ampe kế ko đáng kể
Nên M trùng N
MCD:R1nt(R2//R4)nt(R3//R5)
a,\(R_{24}=\dfrac{R_2\cdot R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{4\cdot5}{4+5}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)
\(R_{35}=\dfrac{R_3\cdot R_5}{R_3+R_5}=\dfrac{6\cdot10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{24}+R_{35}=2+\dfrac{20}{9}+3,75=\dfrac{287}{36}\left(\Omega\right)\)
\(I_1=I_{24}=I_{35}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{40}{\dfrac{287}{36}}=\dfrac{1440}{287}\left(A\right)\)
\(U_2=U_4=U_{24}=I_{24}\cdot R_{24}=\dfrac{1440}{287}\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{3200}{287}\left(V\right)\)
\(U_3=U_5=U_{35}=I_{35}\cdot R_{35}=\dfrac{1440}{287}\cdot3,75=\dfrac{5400}{287}\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{4}=\dfrac{800}{287}\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{6}=\dfrac{900}{287}\left(A\right)\)
\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{5}=\dfrac{640}{287}\left(A\right)\)
\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{10}=\dfrac{540}{287}\left(A\right)\)
\(U_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\Leftrightarrow R_1I_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\)
\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{1440}{287}+\dfrac{3200}{287}+U_{MN}+\dfrac{3200}{287}=40\Leftrightarrow U_{MN}=\dfrac{2200}{287}\left(V\right)\)
b, Chọn chiều dòng điện MN là từ N đến M
\(I_A=I_3-I_2=\dfrac{900}{287}-\dfrac{800}{287}=\dfrac{100}{287}\left(A\right)\)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.2 SBT, trong đó R 1 = 5Ω , R 2 = 10Ω, ampe kế A 1 chỉ 0,6A. Tính cường độ dòng điện ở mạch chính
Điện trở tương đương của mạch điện:
Cường độ dòng điện ở mạch chính là:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.2 SBT, trong đó R 1 = 5Ω , R 2 = 10Ω, ampe kế A 1 chỉ 0,6A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch
Do hai điện trở mắc song song với nhau nên hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch rẽ:
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:
U A B = U 1 = I 1 . R 1 = 0,6 . 5 = 3V.
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
\(R_1=8\Omega\); số chỉ của Ampe kế \(A_1=6A;A_2=4A\)
Tìm U hai đầu mạch và R2
Cho mạch điện như hình sau:
biết \(R_1=5\Omega;I_2=1A;U_m=15V\)
Tính: a) \(R_{tđ}=?\Omega;R_2=?\Omega\)
b) HĐT giữa hai đầu \(R_1,R_2\)
Cho mình xin mạch điện rồi mình sẽ giải cho bạn!!!
Cho 3 điện trở \(R_1=10\Omega;R_2=15\Omega;R_3=5\Omega\) . Có thể mắc 3 điện trở này thành các mạch điện như thế nào để khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế \(U=12V\) thì \(I=0,8A\) ?
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại \(5\Omega\) để mắc thành mạch điện có điện trở \(8\Omega\). Vẽ sơ đồ mạch điện