Những từ mượn : Sứng lễ gia nhân , Pốp được mượn của tiếng ( Ngôn ngữ ) nào
Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?
- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:
+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)
+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)
+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.
- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
Câu 1: Từ "chúa tể" là từ đơn hay từ phức, được phân loại từ theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước nào?
Câu 2: "Chúa tể" có nghĩa là gì? Hãy cho biết em đã giải nghĩ từ bằng cách nào?
Câu 3: Hãy chỉ ra cụm danh từ và xác định danh từ trung tâm trong câu sau:
"Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ".
Ai giúp mình với :<
Câu 1
Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)
Câu 2
Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác
Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị
Câu 3:
Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ
Vận dụng tri thức từ văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng, em hãy cho biết: Hai bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân sử dụng những giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng?
Hai bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân sử dụng những giọng điệu: mỉa mai - châm biếm, đả kích.
Trong lời đối thoại với nhũ mẫu ngôn ngữ của Pê nê lốp có những từ ngữ nào đang lưu ý ? Có ý nghĩ như thế nào
Trong khổ thơ thứ nhất, những tín hiệu gợi cảm xúc của nhân vật trữ tình được gợi lên qua từ ngữ, hình ảnh nào? Qua đó cho thấy những cảm xúc gì của nhân vật trữ tình
Bài thơ Nắng mới của tg Lưu Trọng Lư nhé
Tín hiệu gợi cảm xúc của nhân vật trữ tình là: "nắng mới"hắt bên song, gà trưa gáy"não nùng
Qua đó ta thấy được cảm xúc nhung nhớ tiệc nuối của tác giả khi nhớ về một thời đã qua. Giờ đây nhân vật trữ tình đang sống trong những giây phút hồi tưởng quá khứ
Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn?
A. bàn tính
B. roi sắt
C. tráng sĩ
D. lấp lánh
Trong sáu câu đầu, hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ nào?
Hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ lơ xơ, dáo dác (từ láy), tan bọt nước, nhuốm màu mây.
lơ xơ, dáo dác (từ láy), tan bọt nước, nhuốm màu mây
Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?
Từ địa phương | Từ toàn dân |
lạt | nhạt |
duống | Đưa xuống |
Né | Tránh |
phỏng | bỏng |
Túi mắt túi mũi | tối mắt tối mũi |
Tui | Tôi |
xắt | Thái |
Nhiêu khê | phức tạp |
Mè | vừng |
heo | lợn |
vị tinh | bột ngọt |
thẫu | thấu |
vịm | liễn |
o | cô |
trẹc | mẹt |
tô | Bát to |
Chi | Gì |
Môn bạc hà | Cây dọc mùng |
trụng | Nhúng |
cảm nhận của "tôi" khi ở trên sân trường được diễn tả qua những từ ngữ, chi tiết nổi bật nào?