CMR:Giá trị sau ko âm với mọi x
a)x2+12x+38 b)3x2-6x+7
CMR các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi x
a) -x2 - 2x - 8
b) -x2 - 5x - 11
c) -4x2 - 4x - 2
d) -9x2 + 6x - 7
Lời giải:
a. $-x^2-2x-8=-7-(x^2+2x+1)=-7-(x+1)^2$
Vì $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên
$-x^2-2x-8=-7-(x+1)^2\leq -7< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Vậy biểu thức luôn nhận giá trị âm với mọi $x$
b.
$-x^2-5x-11=-11+2,5^2-(x^2+5x+2,5^2)< -11+3^2-(x+2,5)^2$
$=-2-(x+2,5)^2\leq -2< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)
c.
$-4x^2-4x-2=-1-(4x^2+4x+1)=-1-(2x+1)^2\leq -1< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)
d.
$-9x^2+6x-7=-6-(9x^2-6x+1)=-6-(3x-1)^2\leq -6< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)
Bài 4: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn luôn âm với mọi giá trị của biến a) M=-x² + 6x – 12 b) N= - 3x-x2 – 4 c)P =- 3x2+ 6x+20 d) Q= - 4x2 + 8x- 9y² – 6y – 35
CMR giá trị của các biểu thức sau không âm với mọi giá trị của biến x: A=x2 –3x+10 B = x2 – 5x + 2021 C = 4x2 + 4x + 5 D = 9x2 – 12x + 6
a: ta có: \(A=x^2-3x+10\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{31}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}>0\forall x\)
b: Ta có: \(B=x^2-5x+2021\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{8015}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{8015}{4}>0\forall x\)
CMR giá trị của các biểu thức sau không âm với mọi giá trị của biến x: E = x2 + 6x + 11 F = x2 – x + 1 G = x2 + x + 1
\(E=x^2+6x+11\)
\(=x^2+6x+9+2\)
\(=\left(x+3\right)^2+2>0\forall x\)
\(F=x^2-x+1\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
Bài 1: Chứng minh các biểu thức sau luôn dương với mọi x:
a) 9x2 - 6x + 11
b) 3x2 - 12x + 81
c) 5x2 - 5x + 4
d) 2x2 - 2x + 9
a) \(9x^2-6x+11=\left(3x\right)^2-2.3x+1+10=\left(3x-1\right)^2+10>0\forall x\)
b) \(3x^2-12x+81=3.\left(x^2-4x+9\right)=3.\left(x-2\right)^2+15>0\forall x\)
c) \(5x^2-5x+4=5.\left(x^2-x+\dfrac{4}{5}\right)=5.\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{20}\right)=5.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall x\)
d) \(2x^2-2x+9=2.\left(x^2-x+\dfrac{9}{2}\right)=2.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{17}{2}>0\forall x\)
a) = (3x-1)^2+10
Do (3x-1)^2>=0 với mọi x
--> (3x-1)^2+10>0 với mọi x
a) \(9x^2-6x+11=\left(3x-1\right)^2+10\ge10>0\)
b) \(3x^2-12x+81=3\left(x-2\right)^2+69\ge69>0\)
c) \(5x^2-5x+4=5\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\)
d) \(2x^2-2x+9=2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{17}{2}\ge\dfrac{17}{2}>0\)
B1 CMR biểu thức sau luôn dương với mọi x
A=x^2-6x+15
B=4x^2+4x+7
B2 CMR biểu thức sau luôn âm với mọi x
A=-9x^2+6x-2021
B=-2x^2+2x-7
B3 Tìm x
A) (x-2)^2 - (3-4x)^2 +15x^2=0
B) (x-3)(x^2+3x+9)-x(x+2)(2-x)=0
Bài 1
\(A=x^2-6x+15=x^2-2.3.x+9+6=\left(x-3\right)^2+6>0\forall x\)
\(B=4x^2+4x+7=\left(2x\right)^2+2.2.x+1+6=\left(2x+1\right)^2+6>0\forall x\)
Bài 2
\(A=-9x^2+6x-2021=-\left(9x^2-6x+2021\right)=-\left[\left(3x-1\right)^2+2020\right]=-\left(3x-1\right)^2-2020< 0\forall x\)
a.chứng minh rằng biểu thức P=5x(2-x)-(x+1)(x+9) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.
b. chứng minh rằng biểu thức Q=3x2+x(x-4y)-2x(6-2y)+12x+1 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y
\(a,P=5x\left(2-x\right)-\left(x+1\right)\left(x+9\right)\)
\(=10x-5x^2-\left(x^2+x+9x+9\right)\)
\(=10x-5x^2-x^2-x-9x-9\)
\(=\left(10x-x-9x\right)+\left(-5x^2-x^2\right)-9\)
\(=-6x^2-9\)
Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-6x^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-6x^2-9\le-9< 0\forall x\)
hay \(P\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến \(x\).
\(b,Q=3x^2+x\left(x-4y\right)-2x\left(6-2y\right)+12x+1\)
\(=3x^2+x^2-4xy-12x+4xy+12x+1\)
\(=\left(3x^2+x^2\right)+\left(-4xy+4xy\right)+\left(-12x+12x\right)+1\)
\(=4x^2+1\)
Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow4x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow4x^2+1\ge1>0\forall x\)
hay \(Q\) luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến \(x\) và \(y\).
#\(Toru\)
CMR: các bt sau luôn có gt dương vs mọi gt của biến
a, 9x2 - 6x + 2
b, x2 + x + 1
c, 2x2 + 2x + 1
CMR: bt sau luôn âm vs mọi gt của biến
-9x2 + 12x - 15
câu a: 9x^2-6x+2=(3x-1)^2+1>=1>0 mọi x
câu b:x^2+x+1=(x-1/2)^2+3/4>0 với mới x
Thực hiện các phép tính sau:
a) P = ( 4 x 2 − 1 ) 1 2 x − 1 − 1 2 x + 1 − 1 với x ≠ ± 1 2 ;
b) Q = 3 x + 3 − 9 x 2 + 6 x + 9 : 3 x 2 − 9 + 1 3 − x với x ≠ 0 và x ≠ ± 3
a) Ta có P = ( 4 x 2 − 1 ) ( 2 x + 1 ) − ( 2 x − 1 ) − ( 4 x 2 − 1 ) ( 2 x + 1 ) ( 2 x − 1 ) = 3 − 4 x 2
b) Ta có Q = 3 x ( x + 3 ) . ( x + 3 ) ( x − 3 ) − x = 9 − 3 x x + 3