X^2 -2mx +m+2=0
Tìm m để pt tm:(1+x1)(2-x2)+(1+x2)(2-x2)=x1^2+x2^2+2
cho pt: x2-2(m-1)x+m2+2=0
Tìm giá trị của m để pt có 2 nghiệm x1;x2 TM x12 + x22 =10
PT có nghiệm `<=> \Delta' >=0`
`<=> (m-1)^2-(m^2+2)>=0`
`<=>-2m-1>=0`
`<=>m <= -1/2`
Viet: `x_1+x_2=2m-2`
`x_1x_2=m^2+2`
`x_1^2+x_2^2=10`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=10`
`<=>(2m-2)^2-2(m^2+2)=10`
`<=> 2m^2-8m=10`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(TM\right)\\m=5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy `m=-1`.
cho pt 2x^2-(m+1)x+m-1=0
Tìm m để pt có 2 ngh phân biệt x1, x2 thỏa x1-x2=x1.x2
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:
$\Delta=(m+1)^2+8(m-1)>0$
$\Leftrightarrow m^2+10m-7>0(*)$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=\frac{m+1}{2}$
$x_1x_2=\frac{m-1}{2}$
Khi đó:
$x_1-x_2=x_1x_2$
$\Rightarrow (x_1-x_2)^2=(x_1x_2)^2$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=(x_1x_2)^2$
$\Leftrightarrow (\frac{m+1}{2})^2-2(m-1)=(\frac{m-1}{2})^2$
$\Leftrightarrow m=2$ (thỏa mãn $(*)$)
Vậy......
cho pt:2\(x^2\)-5x+m+1=0
Tìm m để pt có 2 nghiệm x1;x2 tm:2x1+3x2=4
Pt có 2 nghiệm khi: \(\Delta=25-8\left(m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{17}{8}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{5}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m+1}{2}\end{matrix}\right.\)
Kết hợp Viet và điều kiện đề bài: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{5}{2}\\2x_1+3x_2=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7}{2}\\x_1=-1\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{m+1}{2}\Rightarrow\dfrac{m+1}{2}=-\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow m=-8\)
x2 - 2mx - 3 = 0
tìm m để pt có 2 ng phân biệt thỏa mãn x1,x2 thỏa mãn ( x1 - 2x2 )2 + x2 - 2mx1 = 20
\(x^2-2mx-3=0\left(1\right)\)
\(a=1;b=-2m;c=-3\)
Ta có a và c trái dấu nên ac<0 \(\Rightarrow\Delta>0\)
Do đó phuong trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo định lí Viete cho phương trình (1) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{1}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-3}{1}=-3\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left(x_1-2x_2\right)^2+x_2-2mx_1=20\)
\(\Rightarrow x_1^2-4x_1x_2+4x_2^2+x_2-2mx_1=20\)
\(\Rightarrow x_1^2-4x_1x_2+4x_2^2+x_2-\left(x_1+x_2\right)x_1=20\)
\(\Rightarrow-5x_1x_2+4x_2^2+x_2=20\)
\(\Rightarrow-5.\left(-3\right)+4x_2^2+x_2=20\)
\(\Leftrightarrow4x_2^2+x_2-5=0\)
Giải phương trình trên ta được: \(\left[{}\begin{matrix}x_2=1\\x_2=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Với x2=1 là nghiệm của phương trình (1). Ta có:
\(1^2-2m.1-3=0\Rightarrow m=-1\)
Với x2=-5/4 là nghiệm của phương trình (1). Ta có:
\(\left(-\dfrac{5}{4}\right)^2-2m.\left(-\dfrac{5}{4}\right)-3=0\Rightarrow m=\dfrac{23}{40}\)
Vậy m=-1 hay m=23/40
banj gõ latex phần sau chữ thỏa mãn nhé, không nhìn được=)))))))))))
cho pt x^2-5x+m-2=0
Tìm m để pt có nghiệm thỏa mãn
a,x1=2x2
b,x1^+x2^2=6
c,x1^2-x2^2=5
d,|x1-x2|=14
a: \(\Delta=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-2\right)=25-4m+8=-4m+33\)
Để phương trình có nghiệm thì -4m+33>=0
=>-4m>=-33
hay m<=33/4
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{5}{3}\\x_1=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1x_2=m-2\)
=>m-2=50/9
hay m=68/9
b: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)
\(\Leftrightarrow5^2-2\left(m-2\right)=6\)
=>25-2(m-2)=6
=>2(m-2)=19
=>m-2=19/2
hay m=23/2
d: \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=14\)
\(\Leftrightarrow25-4\left(m-2\right)=196\)
=>4(m-2)=-171
=>m-1=-171/4
hay m=-163/4
cho pt x^2-2mx+m^2-m-1=0 timg m để x1;x2 thỏa mãn x1(x1+2)+x2(x2+2)=10
\(x^2-2mx+m^2-m-1=0\)(1)
có \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.\left(m^2-m-1\right)=4m^2-4m^2+4m+4\)
=\(4m+4\)
để pt (1) có nghiệm x1,x2 khi \(\Delta\ge0< =>4m+4\ge0< =>m\ge-1\)
theo hệ vi ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1.x2=m^2-m-1\end{matrix}\right.\)
có \(x1\left(x1+2\right)+x2\left(x2+2\right)=10< =>x1^2+2x1+x2^2+2x2=10\)
<=>\(\left(x1^2+x2^2\right)+2.\left(x1+x2\right)=10< =>\left[\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right]+2.2m=10\)
<=>\(\left(2m\right)^2-2.\left(m^2-m-1\right)+4m=10< =>4m^2-2m^2+2m+2+4m-10=0\)
<=>\(2m^2+6m-8=0\)
\(\Delta1=6^2-4\left(-8\right).2=100>0\)
=>m1=\(\dfrac{-6+\sqrt{100}}{2.2}=1\left(TM\right)\)
m2=\(\dfrac{-6-\sqrt{100}}{2.2}=-4\)(loại)
vậy m=1 thì pt (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1(x1+2)+x2(x2+2)=10
cho x2 - 2(m + 1)x + m2 + m - 1 = 0
tìm các giá trị của m để pt có nghiệm
trong trường hợp có nghệm là x1 và x2 hãy tính x1 + x2, tính x1x2 và (x1)2 + (x2)2 theo m
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+m-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow m+2\ge0\Rightarrow m\ge-2\)
Khi đó theo hệ thức Viet : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+m-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+m-1\right)=2m^2+6m+6\)
x2 - 2(m + 1)x + m2 + m - 1 = 0
\(\Delta\) = [-2(m + 1)]2 - 4.1.(m2 + m - 1) = 4(m2 + 2m + 1) - 4m2 - 4m + 4 = 4m2 + 8m + 4 - 4m2 - 4m + 4 = 4m + 8
Để pt có nghiệm thì \(\Delta\) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) 4m + 8 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ge\) -2
Với m \(\ge\) -2 ta có:
x1 = \(\dfrac{2\left(m+1\right)+\sqrt{4m+8}}{2}=m+1+\sqrt{m+2}\)
x2 = \(\dfrac{2\left(m+1\right)-\sqrt{4m+8}}{2}=m+1-\sqrt{m+2}\)
x1 + x2 = m + 1 + \(\sqrt{m+2}\) + m + 1 - \(\sqrt{m+2}\) = 2m + 2
x1x2 = (m + 1 + \(\sqrt{m+2}\))(m + 1 - \(\sqrt{m+2}\)) = (m + 1)2 - m - 2 = m2 + 2m + 1 - m - 2 = m2 + m - 1 = \(\left(m+\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\right)\left(m+\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\right)\)
(x1)2 + (x2)2 = (m + 1 + \(\sqrt{m+2}\))2 + (m + 1 - \(\sqrt{m+2}\))2 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = (2m + 2)2 - 2(m2 + m - 1) = 4m2 + 8m + 4 - 2m2 - 2m + 2 = 2m2 + 6m + 6 = 2(m2 + 3m + 3)
Chúc bn học tốt!
Các bạn ơi giúp mình bài này nhé.
Cho pt x2+2(m-1)x-2m+5=0
Tìm m để a) pt (1) có 2 no x1,x2 tm x1/x2 + x2/x1=2
b) pt (1) có 2 no x1,x2 tm 2x1+3x2=5
cho pt x^2 -2mx+2m-1 =0
1) giải pt với m=1
2) tìm m để pt có 2 nghiệm x1 x2 thoả mãn :a)x1+x2=-1
b)x1^2 +x2^2=13
1) Thay m=1 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
hay x=1
Vậy: Khi m=1 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=1
1) Bạn tự làm
2) Ta có: \(\Delta'=\left(m-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(x_1+x_2=-1\) \(\Rightarrow2m=-1\) \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(x_1^2+x_2^2=13\) \(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)
\(\Rightarrow4m^2-4m-11=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)
Vậy ...
2) Ta có: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)=4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2\ge0\forall m\)
Do đó, phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m}{1}=-2m\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-1}{1}=2m-1\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(x_1+x_2=-1\)
\(\Leftrightarrow-2m=-1\)
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
b) Ta có: \(x_1^2+x_2^2=13\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)
\(\Leftrightarrow\left(-2m\right)^2-2\cdot\left(2m-1\right)=13\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4m+2-13=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1=2\sqrt{3}\\2m-1=-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=2\sqrt{3}+1\\2m=-2\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{2\sqrt{3}+1}{2}\\m=\dfrac{-2\sqrt{3}+1}{2}\end{matrix}\right.\)