Mng ơi, cái bảng đầu tiên mng có kéo qua xem full bảng đc k v ạ, chỉ mình với ạ
Mng ơi giúp em với ạ. Câu nào em khoanh bằng mực màu đỏ thì mọi người giải dùm em. Câu mà đã bôi màu vàng là em đã làm thì mng xem xem có đúng không thì mng sửa dùm với ạ!!
1. should ask
*must not ask là sai vì người quản lí mới nên hỏi vài câu hỏi trước khi thực hiện thay đổi
*have to ask (mang tính chủ quan) nên có làm hay không làm cũng được nên ta không chọn đáp án này
2. could prevent
Vì sau would, could là V_inf
Mng ơi giúp mình với ạ!!!!! Chỉ hướng giải thuiiii cũng được ạ 😭
`y'=[3(x+1)-3x-2]/[(x+1)^2]=1/[(x+1)^2]`
Gọi `M(x_0; y_0)-` tiếp điểm
Mà `y_0=[3x_0+2]/[x_0+1] in T T`
`=>y-[3x_0+2]/[x_0+1]=1/[(x_0+1)^2](x-x_0)`
`@` Gọi `T T nn Ox =A`
`=>-[3x_0+2]/[x_0+1]=1/[(x_0+1)^2](x-x_0)`
`<=>(-3x_0 -2)(x_0+1)=x-x_0`
`<=>-3x_0 ^2-3x_0 -2x_0 -2=x-x_0`
`<=>x=-3x_0 ^2-4x_0 -2`
`=>OA=|-3x_0 ^2-4x_0 -2|`
`@` Gọi `T T nn Oy=B`
`=>y-[3x_0 +2]/[x_0 +1]=1/[(x_0 +1)^2](-x_0)`
`<=>y=[(3x_0+2)(x_0+1)-x_0]/[(x_0+1)^2]`
`<=>y=[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]`
`=>OB=|[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]|`
Vì `\triangle OAB` vuông cân tại `O`
`=>OA=OB`
`<=>|-3x_0 ^2-4x_0 -2|=|[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]|`
`<=>(x_0+1)^2=1`
`<=>[(x_0=0),(x_0=-2):}`
`=>` PTTT: `[(y=x+2),(y=x+6):}`
Mng ơi cho e hỏi cái chứ a viết hoa r có thêm dấu tròn tròn trên đầu có nghĩ gì v ạ(hóa)
Đơn vị Ångström (Å) chính thức được sử dụng để mô tả bước sóng của ánh sáng và trong ngành hiển vi học điện tử.
Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-strôm") là một đơn vị đo độ dài. Nó không phải là một đơn vị đo độ dài nằm trong SI, tuy nhiên đôi khi được dùng cùng các đơn vị của SI, mặc dù việc này không được khuyến khích.
1 ångström (Å) = 10−10 mét =10-4 micrômét = 0,1 nanômét
dùng trong vật lí nha bạn
Mng ơi cho mình hỏi bài này tại sao A'M lại vuông với BC ạ, theo suy nghĩ của mình thì tại A' \(\in\)AA', AM vuông với BC nên A'M cũng vuông, mình nghĩ v có đúng k ạ :vv
Mng ơi giải giúp mình vs ạ mình đg cần gấp ạ cảm mơn mng rất rất nhìu à giúp mình với ạ
May yêu dấu,
Tớ đã được nghe dì Hồng kể về cậu rất nhiều. Bởi vậy mà hôm nay, tớ viết bức thư này với mong muốn được làm quen với cậu. Đặc biệt, tớ muốn kể cho cậu nghe về nơi quê hương của tớ.
Đầu thư, tớ sẽ giới thiệu về bản thân mình. Tớ là Minh Anh. Năm nay tám tuổi, bằng tuổi cậu. Hiện tại, tớ đang là học sinh lớp 3A, trường tiểu học (tên trường). Môn học yêu thích nhất là môn Tiếng Anh. Những lúc rảnh rỗi, tớ thường đọc sách, xem hoạt hình. Tớ cũng rất thích tìm hiểu về các nước trên thế giới. Trong bức thư tới, cậu hãy kể cho tớ nghe về nước Mĩ nhé.
Còn bây giờ, tớ sẽ giới thiệu cho cậu về đất nước của tớ. Việt Nam là một nước nằm ở châu Á. Lịch sử của đất nước tớ đã trải qua hàng nghìn năm. Không chỉ vậy, đất nước của tớ có truyền thống văn hóa lâu đời. Thiên nhiên Việt Nam phân hóa rất đa dạng. Còn con người Việt Nam rất thân thiện, hiếu khách.
Thành phố mà tớ đang sống là Hà Nội - thủ đô của Việt Nam. Hà Nội là một thành phố rất rộng lớn. Đường phố rộng rãi, hiện đại và lúc nào cũng tấp nập xe cộ đi lại. Hai bên đường nhiều tòa nhà cao tầng mọc san sát nhau. Các hàng quán luôn đông đúc. Không chỉ vậy, Hà Nội còn có rất nhiều điểm du lịch nổi tiếng như Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Chùa Một Cột, Công viên thủ lệ... Nhưng em đặc biệt thích nhất là Hồ Hoàn Kiếm (hay còn gọi là Hồ Gươm). Đây là nơi đã gắn với sự tích về vua Lê Lợi trả gươm thần cho Rùa Vàng. Xung quanh hồ còn có cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn. Cầu Thê Húc được sơn màu đỏ, cong cong như con tôm. Qua cầu Thê Húc là đến đền Ngọc Sơn cổ kính, uy nghiêm. Hà Nội vừa mang vẻ đẹp hiện đại, vừa mang vẻ đẹp cổ kính.
Dĩ nhiên, một thành phố không thể làm nên vẻ đẹp của cả một đất nước. Nhưng Hà Nội đã mang những vẻ đẹp tiêu biểu nhất của Việt Nam. Tớ cũng tự hào khi được sinh sống ở thủ đô xinh đẹp này.
Dì Hồng kể rằng cậu là một cô gái rất dễ thương. Cậu còn thích đọc sách giống tớ. Và đặc biệt là May rất yêu thích đất nước Việt Nam phải không? Nếu như cậu có dịp đến thăm Việt Nam, tớ sẽ đưa cậu đi tham quan đất nước của tớ.
Cuối thư, tớ chúc cậu học tập thật tốt. Mong sớm nhận được hồi âm từ cậu.
Bạn của cậu
Khánh Ngọc
Mng ơi, giúp mình bài này với ạ! Mình đang cần gấp, cảm ơn mng nhiều lắm ạ!!
\(a,A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(=x-0,2-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(=\left(-0,2-2+2\right)+\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)\)
\(=-0,2\)
\(b,B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(=x^3-8y^3-x^3+8y^3-10\)
\(=-10\)
\(c,C=4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=13\)
a) \(A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(A=x-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(A=\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)-\left(\dfrac{1}{5}+2-2\right)\)
\(A=-\dfrac{1}{5}\)
Vậy: ...
b) \(B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(B=\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-10\)
\(B=-10\)
Vậy: ...
c) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+4\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=\left(4x^2+4x^2-8x^2\right)+\left(8x-4x-4x\right)+\left(4+1+8\right)\)
\(=13\)
Vậy:...
=x−0,2−13x−2+2−23x=�−0,2−13�−2+2−23�
Mng ơi giải thích giúp mình bài này với ạ mình k hiểu cách giải cho lắm
Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!
.......
Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có 2 trường hợp.
+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)
+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)
Dạ mng xem giúp mình mấy bài trắc nghiệm làm đúng chưa với ạ , mng giúp mình luôn câu 5 bài 2 và câu 2 bài 3 ạ Mình cảm ơn trước ạ
Bài 2
5 C
Bài 3
1 D
6 C
Còn lại ol r nhé
cíu mình với mng ơi
viết lại câu
my favourite subject is literature
mình cần luôn ý ạ mong mng giups mình luôn ạ
MÌNH CẢM ƠN RẤT NHIỀU Ạ
Literature is my favorite subject.