Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NH
15 tháng 8 2016 lúc 16:49

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 11 2019 lúc 2:25

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 4)

⇒ hàm số không liên tục tại x = 1 nên hàm số không có đạo hàm tại  x 0   =   1 .

Chọn D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 11 2017 lúc 9:31

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 4 2019 lúc 17:21

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 12 2017 lúc 4:15

Đáp án C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
21 tháng 10 2023 lúc 20:58

a: \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{3}{8}-2=\dfrac{3-16}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

b: \(f\left(\sqrt{3}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 1 2017 lúc 13:39

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 1 2018 lúc 14:35

Đáp án A

Mệnh đề đúng 1,3

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 1 2017 lúc 8:33

Đáp án A

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f (x) liên tục tại điểm x = x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Lấy hàm f ( x ) = x  ta có D= R nên hàm số f(x) liên tục trên R.

Nhưng ta có  l i m x → 0 + f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = 1 l i m x → 0 - f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 - x - 0 x - 0 = l i m x → 0 - - x - 0 x - 0 = - 1

Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x = x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x)  không liên tục tại  x = x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Bình luận (0)