Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
YH
Xem chi tiết
TT
5 tháng 4 2017 lúc 20:28

C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

c=\(\frac{9}{10}\)

còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
11 tháng 8 2023 lúc 19:49

loading...  

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
TD
10 tháng 7 2017 lúc 17:21

a) \(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}=\frac{x+2015}{7}+\frac{x+2015}{8}\)

\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}-\frac{x+2015}{7}-\frac{x+2015}{8}=0\)

\(\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\ne0\)

\(\Rightarrow\)x + 2015 = 0

\(\Rightarrow\)x = -2015

b) Tương tự

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 10 2023 lúc 13:46

a: \(0.2=\dfrac{2}{10}\)

10>7

=>\(\dfrac{2}{10}< \dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{2}{7}>0.2\)

b: \(-\dfrac{1^5}{6}=\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-3}{18}\)

\(\dfrac{8}{-9}=-\dfrac{16}{18}\)

mà -3>-16

nên \(-\dfrac{1^5}{6}>\dfrac{8}{-9}\)

c: \(\dfrac{2017}{2016}>1\)

\(1>\dfrac{2017}{2018}\)

Do đó: \(\dfrac{2017}{2016}>\dfrac{2017}{2018}\)

d: \(-\dfrac{249}{333}=\dfrac{-249:3}{333:3}=\dfrac{-83}{111}\)

e: \(\dfrac{5^1}{3}=\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}\)

\(\dfrac{4^8}{9}=\dfrac{65536}{9}\)

mà 15<65536

nên \(\dfrac{5^1}{3}< \dfrac{4^8}{9}\)

f: 13,589<13,612

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
22 tháng 8 2018 lúc 10:24

1: so sánh 2016/2017+2017/2018 

vì 2016/2017 > 1/2017 >1/2018 =

> 2016/2017+2017/2018 >1/2018+2017/2018=1

vậy .....

Bình luận (0)
NL
22 tháng 8 2018 lúc 15:42

bạn làm đúng rồi nhưng mình cần 2 bài

Bình luận (0)
LV
14 tháng 4 2019 lúc 16:54

2.a)2/2017+2/2018 trên 5/2017+5/2018

=2*(1/2017+1/2018) trên 5*(1/2017+1/2018)

=2/5

Câu b của bn mình ko hiểu cho lắm. Chữ "và" ở đây nghĩa là gì vậy?

Bình luận (0)
QF
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PH
26 tháng 9 2021 lúc 18:27

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MG
26 tháng 9 2021 lúc 18:32

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa