Những câu hỏi liên quan
OH
Xem chi tiết
NT
14 tháng 12 2016 lúc 21:36

g,x+ 16 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 15

=>x +1 ={ ...}

h, tương tự câu g

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2016 lúc 21:35

a, 6 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 6

=> x+1 = { 1,2,3,6}

=> x= { ....} tự tính nha

b, x+ 1 thuôch ước của 5

x+1 = { 5,1}

x= { ..}

c, d,e,f tương tự tự làm nhé

Bình luận (0)
DV
14 tháng 12 2016 lúc 21:43

a) => (x-1) thuộc U(6) ={+-1;+-2;+-3;+-6} rồi lập bảng giải lần lượt nha

b) c) d) e) f) tương tự

g) x+16 chia hết cho x+1 hay x+1+15 chia hết x+1 => 15 chia hết cho x+1 và giải tương tự các câu trên

h) tương tự g

k mik nha, tks~

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NR
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Bình luận (0)
IW
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Bình luận (0)
NQ
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)

b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

 

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
NK
9 tháng 12 2021 lúc 19:34

là sao ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
Xem chi tiết
NB
1 tháng 7 2018 lúc 19:38

Nhanh Nha


 

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
B6
29 tháng 12 2015 lúc 15:58

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
20 tháng 11 2014 lúc 22:38

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

Bình luận (0)
SD
14 tháng 8 2017 lúc 21:57

vai cut

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
3 tháng 6 2017 lúc 12:48

a , 10 chia hết cho ( 3x +1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư( 10 )

Ư(10 ) \(\in\){ 1 , 2 , 5 , 10 , - 1 , -2 , -5 , -10 }

* Nếu 3x + 1 = 1

=> x = 0

* Nếu 3x + 1 = 2

=> x = \(\dfrac{1}{3}\)

* Nếu 3x + 1 = 5

=> x = \(\dfrac{4}{3}\)

* Nếu 3x +1 = 10

=> x = 3

* Nếu 3x + 1 = -1

=> x = \(\dfrac{-2}{3}\)

* Nếu 3x + 1 = -2

=> x = -1

* Nếu 3x + 1 = -5

=> x = -2

* Nếu 3x +1 = -10

=> x = \(\dfrac{-11}{3}\)

* Vậy x \(\in\){ 0 ; \(\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{4}{3}\); 3 ; \(\dfrac{-2}{3}\); -1 ; -2 ; \(\dfrac{-11}{3}\)}

Bình luận (0)
MS
3 tháng 6 2017 lúc 12:47

Giải

a)10\(⋮\)3x+1

=) 3x+1 là Ư(10)

Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

x={1;2-3}

b)

x\(⋮\)25 và x<100

=) x là B(25) và x<100

B(25)={0;25;50;75;100;125;....}

mà x<100 nên x={0;25;50;75}

c) x+16\(⋮\)x+1

x+15+1\(⋮\)x+1

vì x+1\(⋮\)x+1 nên 15 \(⋮\)x+1

=) x+1 là Ư(15)

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

x={0;-2;2;4;-6;14;-16}

d)

x+11\(⋮\)x+1

x+10+1\(⋮\)x+1

Vì x+1\(⋮\)x+1 nên 10\(⋮\)x+1

=)x+1 là Ư(10)

Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

x={-2;0;-3;1;-6;4;-11;9}

Bình luận (0)
LH
4 tháng 6 2017 lúc 13:57

b , x chia hết cho 25 và x < 100

Trường hợp 1 , x là số nguyên dương

=> x \(\in\) B ( 25 ) = { 25 , 50 , 75 , 100 , 125 ,...}

Mà x < 100 , => x \(\in\) { 25 , 50 , 75 }

Trường hợp 2 , x là số âm .

=> x \(\in\) { -25 , -50 , -75 , -100 , -125 , - 150 , -175 , -200 , -225 , .... }

Trường hợp 3 , x không phải là số nguyên âm , cũng không phải là số nguyên dương .

=> x = 0

Vậy x chia hết cho 25 và x < 100 xảy ra 3 trường hợp

Trường hợp 1 : x là số nguyên dương

Vậy x \(\in\) { 25 , 50 , 75 }

Trường hợp 2 : x là số nguyên âm

Vậy x \(\in\) { -25 , -50 , -75 , -100 , -125 , ... }

Trường hợp 3 : x không phải là số nguyên âm cũng ko phải là số nguyên dương

Vậy x = 0

Bình luận (0)