Những câu hỏi liên quan
FJ
Xem chi tiết
IP
13 tháng 12 2020 lúc 13:22

Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.Chính vì vậy, nhịp tim trở nên gấp gáp hơn, tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này, chúng ta sẽ có cảm giác tim đập nhanh hơn và mạnh hơn.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
VT
16 tháng 12 2019 lúc 8:53

vì âm phát ra trực tiếp sẽ bị dội lại do những bức tường ngăn cản nên ta nghe thấy tiếng bước chân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
15 tháng 12 2019 lúc 22:24

à và nếu admin biết thì trả lời giúp em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
IP
22 tháng 12 2020 lúc 22:32

Nguyên nhân tim đập nhanh có thể do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như tâm lý, chất kích thích, các hoạt động của cơ thể trước đó, cụ thể:

Xúc động mạnh, căng thẳng, hoảng sợ.Trầm cảm.Dùng chất kích thích như caffeine, rượu, nicotine, cocaine.Do tác dụng phụ của thuốc ho, cảm cúm, thuốc trị hen suyễn, kháng sinh, giảm cân, thuốc làm thông mũi.Sốt.Tập luyện quá sức.Thay đổi nội tiết tố do rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, mang thai.Sự nhạy cảm với thức ăn: ăn quá nhiều tinh bột, đường, chất béo, muối, nitrat, bột ngọt (MSG).

Ngoài ra, nhịp tim nhanh cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng:

Bệnh tim mạch bẩm sinh hay thứ phát: hẹp hở van tim, bệnh mạch vành, cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim.Rối loạn nhịp tim.Cường giáp.Huyết áp thấp.Mất cân bằng điện giải do rối loạn, dị dạng kênh di truyền, mất nước.Tiểu đường.Bệnh phổi.
Bình luận (0)
MH
23 tháng 12 2020 lúc 10:09

Tim đập nhanh có hại vì sẽ gây ra các biến chứng:

+ Ngất: Khi tim đập quá nhanh sẽ xảy ra tình trạng huyết áp tụt đột ngột gây ngất. Có vẻ như đã có vấn đề tim mạch nặng ví dụ bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh hay cơn nhịp nhanh,...

+ Ngưng tim: Dù là hiếm gặp nhưng cơn nhịp nhanh có thể đe dọa tính mạng và làm tim ngưng đập.

+ Đột quỵ: thường gặp trong rung nhĩ, dễ hình thành cục máu đông, gây tắc mạch não

+ Suy tim: Giảm chức năng co bóp của tim lâu dài gây rối loạn nhịp tim (nhanh thất, rung thất, rung nhĩ,...) có thể gây nên các tình trạng biến chứng trên.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IP
20 tháng 12 2020 lúc 13:10

Tim đập nhanh có nguy hiểm khôngTim đập nhanh trong thời gian ngắn không đáng lo ngại. Trong khoảng thời gian ngắn chưa ảnh hưởng đến tim mạch. Nếu tình trạng kéo dài sẽ rất nguy hiểm,  thể gây suy tim do tim phải hoạt động quá sức.

Bình luận (0)
MH
20 tháng 12 2020 lúc 14:57

Tim đập nhanh có hại vì sẽ gây các biến chứng nặng như sau:

+ Ngất: Khi tim đập quá nhanh sẽ xảy ra tình trạng huyết áp tụt đột ngột gây ngất. 

+ Ngưng tim: có thể đe dọa tính mạng và làm tim ngưng đập.

+ Đột quỵ: thường gặp trong rung nhĩ, dễ hình thành cục máu đông, gây tắc mạch não

+ Suy tim: giảm chức năng co bóp của tim lâu dài gây rối loạn nhịp tim (nhanh thất, rung thất, rung nhĩ, ...) có thể gây nên các tình trạng biến chứng trên.

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
ND
19 tháng 9 2020 lúc 9:11

Vì ta luôn cần đưa máu tới các tế bào nên tim phải co bóp liên tục.

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LM
4 tháng 3 2022 lúc 21:02

70 lần 1 phút . Có

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2021 lúc 19:37

Sau

Bình luận (2)
NM
Xem chi tiết
TT
28 tháng 12 2017 lúc 7:36

hồi hộp và lo lắng đòi hỏi lượng hormon và năng lượng từ chất béo ít hơn nhưng lại liên tục. Tuy nhiên, cơ thể phản ứng trước sự căng thẳng về tinh thần hay thể chất là như nhau. Do đó, lượng hormon và chất béo được huy động trong những căng thẳng thần kinh không được tiêu thụ hết, dẫn tới tình trạng tăng huyết áp, nhịp tim đập quá mức cần thiết.

Bình luận (0)