2 căn (x) +3 căn (x) phần x -1 = 1
RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC SAU .
1).(1 phần a trừ căn a cộng 1 phần căn a trừ 1) chia căn a + 1 phần a - 2căn a+ 1
2). 2 trừ căn x phần căn x trừ 1 trừ 2 x cộng 3 căn x trừ 1 phần x cộng 2 căn x trừ 3 cộng căn x cộng 1 phần căn x cộng 3
3). Căn x trừ 3 phần 2 trừ căn x + căn x - 2 phần 3 + căn x - 9 - x phần x cộng căn x trừ 6
4). (Căn x + căn y phần 1 trừ căn xy cộng căn x trừ căn x phần 1 + căn xy )chia (x + xy phần 1 - xy)
5). (Căn x trừ 3 căn x phần 1 - căn x) nhân (căn x trừ 1 phần x căn x cộng 4 x + 4 căn x)
Xin lỗi em ko biết làm , em vẫn chưa lên lớp 9
1)\(\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\cdot\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
rút gọn phân thức a = 1 - căn x phần 1 + căn x chia căn x + 3 phần căn x trừ 2 cộng căn x + 2/3 trừ căn x + căn x + 2 phần x - 5 căn x + 6
(1 phần 3 - căn x - 1 phần 3+ căn x) chia 3 cộng căn x phần căn x
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với 1
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với căn x + 1 phần căn x + 2 tất cả bình phương
a) Có \(x+1< x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}< 1\)
b) Vì \(\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}^2.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}^2.\sqrt{x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}< \frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}\)
hay \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}>\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}\)
1) Căn 3x phần 5 nhân căn 5x phần 27 với x>0
2) căn x^6 nhân căn (x-2)^2
3) M = căn 25x^2 nhân (2 căn x +1 ) với 0<x<1
4) căn x+ 2căn x-1 ( điều kiện x>1)
5) căn x+2 - 2 can8x+1
AI GIẢI GIÚP EM VỚI Ạ !!! EM CẦN GẤP VÀO 3H CHIỀU NAY . MNG GIÚP EM VỚI
cho biểu thức A= 1 phần 2 căn x - 2 - 1 phần 2 căn x +2 + căn x phần 1-x với x lớn hơn hoặc = 0; x khác 1
a/ rút gọn A
b/tính giá trị của A với x= 4 phần 9
c/ tính giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A= 1 phần 3
a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:
Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))
Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)
b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5
Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.
c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3
Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3
Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0
Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2
Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.
Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
a, căn x2-2x+1
b, căn x+3 + căn x+9
c, căn x-1/x+2
d, căn x-2 + 1/x-5
(phần này dấu căn chỉ đến x-2 thôi nhé)
\(a,\)\(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)
\(\Rightarrow x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)
\(b,\)\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+9}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+9\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\ge-9\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow x\ge-3\)
\(c,\)\(\sqrt{\frac{x-1}{x+2}}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\\frac{x-1}{x+2}\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\\frac{x-1}{x+2}\ge0\end{cases}}}\)
\(\frac{x-1}{x+2}\ge0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\ge0;x+2>0\\x-1\le0;x+2< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1;x>-2\\x\le1;x< 2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1\\x< 2\end{cases}}\)
Vậy căn thức xác định khi x \(\ge\)-1 hoawck x < 2
\(d,\)\(\sqrt{x-2}-\frac{1}{x-5}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}xđ\\\frac{1}{x-5}xđ\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\ne5\end{cases}}}\)
Vậy biểu thức xác định \(\Leftrightarrow x\ge2\)và \(x\ne5\)
Chứng minh rằng với x >0 và x # 1 thì căn x phần căn x - 1 - 1 phần căn x - căn x = căn x + 1 phần căn x
A. Căn 2x nhân căn 6x
B. Căn 24 a nhân căn 18 a mũ 3
C. Căn 54 a mũ 3 b nhân căn 3 phần 2 ab ( a,b,x>0)
D. Căn 27 nhân 48 nhân (1-2a+ a mũ 2) (a<1)
F. 1 phần x-y nhân căn x mũ 4 ( x mũ 2 -2xy + y mũ 2) (x>y)