Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
TM
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
TM
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
22 tháng 9 2021 lúc 22:47

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BEDF có 

ED//BF

ED=BF

Do đó: BEDF là hình bình hành

Suy ra: BE=DF

c: ta có: BEDF là hình bình hành

nên Hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

nên AC,BD,EF đồng quy

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LL
27 tháng 9 2021 lúc 17:42

1b) \(C=\sqrt{81a}-\sqrt{144a}+\sqrt{36a}\left(a\ge0\right)=8\sqrt{a}-12\sqrt{a}+6\sqrt{a}=2\sqrt{a}\)

Bài 2:

a),b) \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+1\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}\)

c) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{4}}=\dfrac{2}{1-2}=-2\)

d) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=9\)

\(\Rightarrow-9\sqrt{a}+9=2\Rightarrow\sqrt{a}=\dfrac{7}{9}\Rightarrow a=\dfrac{49}{81}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NM
7 tháng 5 2022 lúc 10:34

khó thế

Bình luận (0)
DA
7 tháng 5 2022 lúc 10:35

70,80

Bình luận (0)
TB
7 tháng 5 2022 lúc 10:50

Số đó chia hết cho 2 và 5 --> hàng đơn vị phải là 0 

  Vậy X có thể là 70 và 80 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
AH
6 tháng 10 2021 lúc 18:24

a. ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2-x\geq 0\\ x^2+x+2=(3-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ x^2+x+2=x^2-6x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ 7x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

b. ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT $\Leftrightarrow (x^2-1)+\sqrt{x+1}=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+1)+\sqrt{x+1}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}[(x-1)\sqrt{x+1}+1]=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=0$ hoặc $(x-1)\sqrt{x+1}+1=0$

Nếu $\sqrt{x+1}=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ (tm)

Nếu $(x-1)\sqrt{x+1}+1=0$

$\Leftrightarrow (x-1)\sqrt{x+1}=-1$

$\Rightarrow (x-1)^2(x+1)=1$

$\Leftrightarrow x^3-x^2-x=0$

$\Leftrightarrow x(x^2-x-1)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x^2-x-1=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

Kết hợp đkxđ suy ra $x=0; -1; \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

 

Bình luận (0)
AH
6 tháng 10 2021 lúc 18:27

c. ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)(x+2)}-2\sqrt{x-2}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{x+2}-2)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{x+2}-2=0$

$\Leftrightarrow x=2$  (thỏa mãn)

d. ĐKXĐ: $x\geq 3$ hoặc $x\leq -4$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 8-x\geq 0\\ x^2+x-12=(8-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 8\\ x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 8\\ 17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{76}{17}\) (tm)

 

Bình luận (0)
AH
6 tháng 10 2021 lúc 18:32

e. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{2}$
PT $\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+3}$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x^2=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ (x-3)(x+1)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\) (tm)

f. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=\sqrt{x}+\sqrt{x+1}$

$\Leftrightarrow x+2=2x+1+2\sqrt{x(x+1)}$ (bp hai vế)

$\Leftrightarrow 1-x=2\sqrt{x(x+1)}$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-x\geq 0\\ (1-x)^2=4x(x+1)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 1\\ 3x^2+6x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 1\\ x=\frac{-3\pm 2\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp cả đkxđ suy ra  $x=\frac{-3+2\sqrt{3}}{3}$

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
3T
Xem chi tiết
NT
12 tháng 2 2022 lúc 19:55

Chứng minh gì vậy bạn?

Bình luận (1)