Tính i3 , i4 , i5 .
Nêu cách tính in với n là một số tự nhiên tuỳ ý.
Tính i 3 , i 4 , i 5 . Nêu cách tính i n với n là số tự nhiên tùy ý:
Tính i3,i4;i5. Nêu cách tính in với n là số tự nhiên tùy ý:
*Ta có: i3 = i2.i= - 1i = -1
*Ta có: i4 = i2.i2 = -1.(-1) = 1
*Ta có: i5 = i4.i = 1.i = i
*Ta có: i4 = 1
*Với k nguyên dương thig i4k = (i4 )k = 1k = 1
Vậy với số tự nhiên tùy ý, chia n cho 4 được thương là k dư là r nghĩa là:
n=4k+r,k ∈N,r=0,1,2,3
Khi đó: in = i(4k + r) = i4k.ir = 1.ir = ir
Tính : \(i^3,i^4,i^5\)
Nêu cách tính \(i^n\) với n là một số tự nhiên tùy ý ?
i3 = i2 .i = -i; i4 = i2 .i2 = (-1)(-1) = 1; i5 = i4 .i = i
Nếu n = 4q + r, 0 ≤ r < 4 thì
1) in = ir = i nếu r = 1
2) in = ir = -1 nếu r = 2
3) in = ir = -i nếu r = 3
4) in = ir = 1 nếu r = 4
R1=R2=R3=5Ω
R4=R5=10Ω
Uac = 40V
a)tính Rtđ
b) Tính I,I1,Uab,Ubc,I2,I3,I4.I5
I n = ∫ 0 π 2 sin n xdx , n ∈ N *
Tính I 3 và I 5
Với giá trị nào của m thì hàm số z = i 5 + i 4 + i 3 + i 2 + i + 1 40 đồng biến trên khoảng 0 ; π 4 ?
A. 2 ; + ∞
B. − ∞ ; 2
C. 1 < m ≤ 2
D. 1 < m < 2
Một bạn chọn hai số tự nhiên tuỳ ý, tính tổng của chúng rồi lấy tổng đó nhân với chính nó. Bạn ấy cũng làm tưng tự đối với hiệu của hai số mà mình đã chọn đó. Cuối cùng cộng hai tích tìm được với nhau. Hỏi rằng tổng của hai tích đó là số chẵn hay số lẻ ? Vì sao ?
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.
Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
Giả sử số phức z = − 1 + i − i 2 + i 3 − i 4 + i 5 − ... − i 99 + i 100 − i 101 . Lúc đó tổng phần thực và phần ảo của số phức z là
A. 0
B. 1
C. i
D. -1
Đáp án A
z = − 1 + i − i 2 + i 3 − i 4 + i 5 − ... + i 99 − i 100 + i 101 = − 1 + i + i 2 − 1 + i + i 4 − 1 + i + .... + i 100 − 1 + i = − 1 + i 1 + i 2 + i 4 + ... + i 100 = − 1 + i 1 1 − i 2.51 1 − i 2 = − 1 + i .
Khi đặt tính thực hiện một phép nhân một số tự nhiên với 145,một học sinh đã sơ ý đặt các tính riêng thẳng cột với nhau rồi cộng các tính riêng như cộng các số tự nhiên nên tìm được tính sai là 5120. Em hãy tìm cách tính đúng?
khi nhân tích với 145 thì bạn đó đã viết các tích riêng thẳng cột nên bạn đó đã viết (goi số cần tìm là x)
x nhân 5 + x nhân 4 + x nhân 1= 5120
x nhân ( 5+4+1) =5120
vậy x là 5120: 10= 512
vậy tích đúng là 512 nhân 145=74240