Nêu các nguyên nhân làm cho môi trường đất ngày càng bị thu hẹp và suy thoái
Nguyên nhân làm cho môi trường đất trồng càng ngày bị thu hẹp và suy thoái ?
Nguyên nhân :
- Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hóa học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , .... Những việc làm đó khiến môi trường đất bị ô nhiễm .
- Dân số tăng , lượng rác thải sinh hoạt tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
– Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Những việc làm đó khiến môi trường đất nước bị ô nhiễm.
– Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
Do các hoạt động, sinh hoạt của con người
Do các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp
vì sao môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái
- Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hóa học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , .... Những việc làm đó khiến môi trường đất bị ô nhiễm .
- Dân số tăng , lượng rác thải sinh hoạt tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do nước biển dâng cao.
C. Do Trái Đất đang nóng lên. D. Do ô nhiễm ô nhiễm môi trường nước.
Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ do
A. diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp.
B. công nghiệp phát triển mạnh.
C. lao động ngày càng tập trung đông vào các khu công nghiệp.
D. mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Đọc kĩ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà toàn nhân loại đã và đang đối mặt. Con người đã tác động quá nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự phân hủy. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhiều thứ, vậy mà ta không biết giữ gìn và bảo vệ nó. Để giờ đây, khi môi trường đang dần bị xuống cấp, xuất hiện nhiều loại “bệnh lạ” hơn, con người mới nhận thấy được tầm quan trọng của môi trường. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.
Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, rồi các công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động đến môi trường. Vậy còn bạn, có bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã làm gì để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu chưa?”.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và chỉ ra câu văn nêu luận điểm có trong phần trích.
Câu 2: Tìm phép tu từ trong câu: Khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng.
Câu 3: Tìm 01 trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó?
Câu 4: Đưa ra ý kiến, suy nghĩ về câu nói : “Vậy còn bạn, có bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã làm gì để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu chưa?”
Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị suy thoái ?
Thoái hóa đất xảy ra khi có sự suy giảm chất lượng đất do không sử dụng không hợp lý, nông nghiệp, mục đích đô thị hoặc công nghiệp. Nó liên quan đến các thay đổi cấu trúc, trạng thái lý – hóa – sinh của đất.
Chủ đề 1. Môi trường đới lạnh
Câu 1. Cảnh quan ở những vùng ven biển gần cực gồm chủ yếu là các loại rêu, địa y, cây thấp lùn… có tên gọi là gì ?
Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
Chủ đề 2. Môi trường hoang mạc
Câu 1. Trình bày vị trí phân bố các hoang mạc trên thế giới.
Câu 2. Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần diện tích đất nổi của Trái Đất?
Câu 3. a. Hoang mạc khô hạn nhất thế giới là hoang mạc nào?
b. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là hoang mạc nào?
Câu 4. Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc.
Câu 5. Ở Việt Nam, vùng nào có hiện tượng hoang mạc hoá mạnh nhất?
Chủ đề 3. Môi trường vùng núi
Câu 1. Sự phân tầng thực vật ở sườn núi đón nắng và sườn núi khuất nắng khác nhau như thế nào?
Câu 2. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ sinh sống ở độ cao nào?
Câu 3. Ở đới ôn hoà lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
Câu 4. Ở đới ôn hoà lên đến độ cao nào của núi sẽ có cảnh quan rừng lá kim?
Câu 5. Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có cảnh quan rừng lá kim? Câu 6. Quy luật thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?
C2:Chủ đề 1
Do trái đất đang nóng lên
nguyên nhân làm cho tài nguyên và môi trường bị suy thoái nhanh
địa 7 nhé mấy bạn
1. Sự xáo trộn đất đai: Nguyên nhân cơ bản của suy thoái môi trường là sự tàn phái đất đai. Rất nhiều loài cỏ dại lạ lẫm như mù tạt tỏi. Sự hủy hoại môi trường tạo điều kiện cho chúng bắt đầu phát triển và lan rộng. Những loài thực vật này có thể sinh sôi mạnh mẽ trong thiên nhiên đồng thời "triệt hạ" các loại cây xanh thiết yếu. Hậu quả là đất liền bị một loài cỏ dại lấn át mạnh mẽ mà loại cỏ này lại không phải là nguồn thức ăn cần thiết cho bất cứ loài nào trong môi trường tự nhiên. Toàn bộ môi trường có thể bị phá hủy vì những loài xâm lấn này.
2. Ô nhiễm: Dù là loại ô nhiễm nào đi nữa(ô nhiễm không khí, nước, đất hoặc tiếng ồn đều) thì đều có hại cho môi trường. Sự ô nhiễm không khí làm ô nhiễm bầu không khí hô hấp và gây ra các vấn đề về sức khoẻ. Ô nhiễm nước làm giảm chất lượng nguồn nước uống. Ô nhiễm đất đai dẫn đến sự xuống cấp của bề mặt trái đất do hoạt động của con người. Tiếng ồn gây ô nhiễm có thể gây những tổn hại vĩnh viễn cho tai của chúng ta khi tiếp xúc với những âm thanh lớn trong thời gian dài như tiếng còi xe cộ trên một con đường tấp nập hoặc máy sản xuất tiếng ồn lớn từ máy móc trong một nhà máy hoặc một nhà xưởng.
3. Bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh gây áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến suy thoái môi trường. Tỷ lệ tử vong giảm vì hệ thống cơ sở y tế tốt hơn đã dẫn đến sự gia tăng tuổi thọ. Dân số nhiều hơn đơn giản nghĩa là nhu cầu về thực phẩm, quần áo và chỗ ở tăng theo. Bạn cần thêm không gian để trồng thực phẩm và xây nhà cửa cho hàng triệu người. Ngoài ra, tăng dân số còn dẫn đến nạn phá rừng. Đây là một hậu quả khác của sự suy thoái môi trường.
4. Bãi rác: Bãi rác thải gây ô nhiễm môi trường và phá hủy cảnh quan của thành phố. Các bãi rác trong thành phố là do lượng rác lớn thải ra từ các hộ gia đình, các khu công nghiệp, nhà máy và bệnh viện. Bãi rác có nguy cơ lớn gây hại cho môi trường và người dân địa phương. Các rác tạo ra mùi hôi khi đốt cháy và gây ra sự xuống thoái môi trường rất lớn.
5. Phá rừng: Nạn phá rừng là việc chặt cây lấn đất làm nhà cửa và các khu công nghiệp. Bùng nổ dân số và phát triển đô thị là hai trong số những nguyên nhân chính gây ra nạn phá rừng. Ngoài ra, việc sử dụng đất rừng để làm nông nghiệp, chăn thả gia súc, thu hoạch gỗ nhiên liệu và khai thác gỗ là một trong những nguyên nhân khác gây ra nạn phá rừng. Nạn phá rừng là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên do giảm diện tích rừng làm cho khí carbon thải ra môi trường.
6: Các nguyên nhân tự nhiên: Những thiên tai như tuyết lở, động đất, sóng thần, cháy rừng có thể tàn phá hoàn toàn các loài động vật và thực vật gần đó đến mức tuyệt chủng tại khu vực đó. Điều này có xảy ra khi có một thiên tai lớn phá hủy hết mọi vật chất của môi trường đó hoặc do sự xâm lấn của những loài ngoại lai vào môi trường đó gây ra sự thoái hóa lâu dài. Loại thứ hai thường xảy ra sau khi những thảm họa sóng thần thì các loài bò sát và bọ bị cuốn trôi trôi khỏi bờ biển.
Tất nhiên, con người không thể hoàn toàn đổ lỗi cho những lí do này. Bản thân trái đất cũng gây ra các vấn đề về sinh thái. Trong khi sự suy thoái môi trường thường liên quan đến những việc mà con người làm, sự thật là môi trường luôn thay đổi. Có hoặc không có tác động bởi những hành động của con người thì một vài hệ thống sinh học sẽ suy thoái đến mức mà chúng không thể thích nghi cuộc sống ở môi trường đó nữa.
Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:
- Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
- Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển