Cho đa thức A(x) =x^4+2x^2 + 4 .Chứng tỏ rằng A(x)>0 với mọi x thuộc R
Cho đa thức A(x) =x^4+2x^2 + 4 .Chứng tỏ rằng A(x)>0 với mọi x thuộc R
Cho đa thức A(x) = x4 + 2x2 + 4.
Chứng tỏ rằng A(x) > 0 với mọi x thuộc R
Ta có:
\(x^4\ge0\) với V x
\(x^2\ge0\rightarrow2x^2\ge0\) với V x
\(4>0\)
\(\Rightarrow x^4+2x^2+4>0\)với V x
\(\Rightarrow A\left(x\right)>0\) với V x
cho đa thức A(x)=x^4+x^2 +4 chứng tỏ rằng A(x) >0 với mọi x thuộc R
Nhận thấy \(\hept{\begin{cases}x^4\ge0\forall x\\x^2\ge0\forall x\end{cases}}\Rightarrow x^4+x^2\ge0\Rightarrow x^4+x^2+4\ge4>0\forall x\)
=>A(x) > 0 \(\forall x\inℝ\)
Cho đa thức A(x)= x4 + 2x2 + 4 .
Chứng tỏ rằng với mọi A(x)>0 với mọi x ∈ R .
Ta có: \(x^4;2x^2\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^4+2x^2+4>0\left(đpcm\right)\)
Ta có :
x\(^4\)và2x\(^2\)\(\ge0\) Do có số mũ chẵn
\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^4+2x^2+4>0\)
\(\Leftrightarrow dpcm\)
Có: \(A\left(x\right)=x^4+2x^2+4=\left(x^2\right)^2+2x^2.1+1^2+3=\left(x^2+1\right)^2+3\)
Có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2\ge1\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2+3\ge4\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)>0\)
Cho đa thức A(x)= x4 + 2x2 + 4 .
Chứng tỏ rằng với mọi A(x)>0 với mọi x ∈ R .
~.~
Đặt x2 = t, phương trình trở thành:
A(x) = t2 + 2t + 4
= (t2 + 2t + 1) + 3
= (t + 1)2 + 3 > 0 với mọi x \(\in\)R
=> x4 + 2x2 + 4 > 0 với mọi x \(\in\)R (đpcm).
_Kik nha!! ^ ^
cho đa thức p(x)= 2x⁴+3x²+1 a) Tính P(0); P(1); P(-2) b) Chứng tỏ rằng P(a)>0 với mọi a thuộc R
a) \(P\left(0\right)=2.0^4+3.0^2+1=1\)
\(P\left(1\right)=2.1^4+3.1^2+1=6\)
\(P\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^4+3.\left(-2\right)^2+1=45\)
b) Ta có : \(x^4\ge0\) và \(x^2\ge0\) với mọi x thuộc R, suy ra \(2x^4,3x^2\ge0\) với mọi x thuộc R.
Cộng lại ta được \(2x^4+3x^2\ge0\)
Hay \(P\left(x\right)=2x^4+3x^2+1\ge1>0\). Vì vậy, với mọi x = a thì \(P\left(a\right)>0\) với mọi a thuộc R.
Bài 1: Cho đa thức bậc nhất: f(x) = ax + b và g(x) = bx + a (a và b khác 0). Giả sử đa thức f(x) có nghiệm là x0, tìm nghiệm của đa thức g(x)
Bài 2: Chứng tỏ rằng f(x) = -8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x - 1 không có nghiệm nguyên.
Bài 3: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x thuộc Z. Chứng tỏ rằng 6a và 2b là các số nguyên
Cho đa thức Ax= \(x^4+x^2+4\)chứng tỏ rằng Ax>0 với mọi x\(\in\)R
Vì \(\hept{\begin{cases}x^4\ge0\forall x\\x^2\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow x^4+x^2\ge0\forall x}\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^4+x^2+4\ge4\forall x\)
Mà \(4>0\) \(\Rightarrow A\left(x\right)>0\forall x\in R\) (ĐPCM)
Vì
x
4
≥ 0∀x
x
2
≥ 0∀x
⇒x
4
+ x
2
≥ 0∀x
⇒A x = x
4
+ x
2
+ 4 ≥ 4∀x
Mà 4 > 0 ⇒A x > 0∀x ∈ R (ĐPCM)
cho 2 đa thức
a(x)=x^5-2x^3+3x^4-9x^2+11x-6
b(x)=3x^4+x^5-2(x^3+4)-10x^2+9x
a,tính c(x)=a(x)-b(x)
b,tìm x để c(x)=2x+1
c, chứng tỏ rằng c(x) ko thể nhận giá trị bằng 2012 với mọi giá trị của x thuộc Z
a. Ta có \(a\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)
\(b\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)
\(\Rightarrow c\left(x\right)=a\left(x\right)-b\left(x\right)=x^2+2x+2\)
b. \(c\left(x\right)=2x+1\Rightarrow x^2+2x+2=2x+1\Rightarrow x^2+1=0\)(vô lí )
Vậy không tồn tại x để \(c\left(x\right)=2x+1\)
c. Gỉa sử \(x^2+2x+2=2012\Rightarrow x^2+2x-2010=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=-1+\sqrt{2011}\\x_2=-1-\sqrt{2011}\end{cases}}\)
Ta thấy \(x_1;x_2\in R\)
Vậy c(x) không thể nhận giá trị bằng 2012 với \(x\in Z\)