Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
IP
8 tháng 3 2022 lúc 21:45
​​​​​​​​​​​​​​

Cấu tạo

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

Trung ương

Các nhân xám nằm ở sừng bên của tủy sống.

Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống.

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp noron).

- Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin).

- Noron sau hạch (không có bao mielin).

 

- Nằm gần tủy sống, xa cơ quan phụ trách.

- Sợi trục ngắn.

 

- Sợi trục dài.

 

- Gần cơ quan phụ trách.

 

- Sợi trục dài.

 

- Sợi trục ngắn.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
12 tháng 3 2022 lúc 8:09

C

Bình luận (0)
MD
12 tháng 3 2022 lúc 8:10

c

Bình luận (0)
VH
12 tháng 3 2022 lúc 8:10

c

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 8 2019 lúc 3:08

Giống nhau:

    - Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.

    - Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.

    - Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.

 Khác nhau:

Giải bài 1 trang 154 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
TV
8 tháng 3 2016 lúc 6:20

Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng: 
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng

Bình luận (0)
VH
2 tháng 1 2017 lúc 21:56

1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

2. Khác nhau:

Đặc điểm so sánh Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ương Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh

- Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin)

- Noron sau hạch (không có bao mielin)

- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách

- Sợi trục ngắn

- Sợi trục dài

- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

- Sợi trục dài

- Sợi trục ngắn

Chức năng Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm

Bình luận (0)
HN
1 tháng 5 2017 lúc 20:39

µGiống nhau

- Đều bao gồm phần TW và phần ngoại biên

- Các dây thần kinh đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch

- Đều thực hiện chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

* khác nhau:

bộ phận giao cảm

bộ phận đối giao cảm

I) Cấu tạo

II) a) Trung ương

b)Ngoại biên

- hạch thần kinh

-sợi trước hạch (sợi trục có bao mielin)

-sợi sau hạch( ko có bao mielin)

- Nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt thắt lưng II

- Nằm dọc 2 bên cột sống, xa cơ quan

-Ngắn

-Daì

- Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống

- Nằm gần cơ quan phụ trách

- Dài

-Ngắn

Chức năng tác động lên:

-Tim

Phổi

-Ruột

- Mạch máu ruột

-Mạch máu đến cơ

-Mạch máu da

-Tuyến nước bọt

-Đồng tử

- Cơ bóng đái

- -

-tăng lực và nhịp cơ

- Dãn phế quản nhỏ

-Giamr nhu động

-Co

-Dãn

-Co

-Giamr tiết

-Dãn

-Dãn

-

-

-

NGƯỢC LẠI

Bình luận (0)
YP
Xem chi tiết
NP
6 tháng 7 2016 lúc 18:26

Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể. 
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8). 
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm. 
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng. 
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. 
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

Bình luận (0)
NA
15 tháng 3 2017 lúc 20:27

eoeo

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 9 2017 lúc 5:42

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
QL
24 tháng 3 2017 lúc 17:56

Ví dụ trong tác dụng điều hòa và điều khiển hoạt động của tim:

- Sự đối lập thể hiện ở thần kinh giao cảm làm tăng lực co tim và nhịp tim, còn thần kinh đối giao cảm làm giảm lực co tim và nhịp tim.

- Sự thống nhất giưũa 2 bộ phận thần kinh trên luôn hoạt động hỗ trợ và điều hòa lẫn nhau. Duy trì hoạt động của tim cung cấp khí oxi cho các cơquan. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận thần kinh trên dẫn đến rối loạn hoạt động của tim và các nội quan-> chết.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
VH
17 tháng 4 2022 lúc 22:00

b

Bình luận (0)
HK
17 tháng 4 2022 lúc 22:01

mk nghĩ là B

Bình luận (0)
DN
17 tháng 4 2022 lúc 22:01

B

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
TS
29 tháng 4 2018 lúc 15:55

Cấu tạo

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

Trung ương

Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)

Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống

Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)

Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách.

Hạch nằm gần cơ quan trụ trách

Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)

Sợi trục ngắn

Sợi trục dài

Nơron sau hạch (không có bao miêlin)

Sợi trục dài

Sợi trục ngắn



Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2018 lúc 15:56

Cấu tạo

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

Trung ương

Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)

Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống

Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)

Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách.

Hạch nằm gần cơ quan trụ trách

Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)

Sợi trục ngắn

Sợi trục dài

Nơron sau hạch (không có bao miêlin)

Sợi trục dài

Sợi trục ngắn



Bình luận (0)