trình bày xu hướng tiêu hóa của bộ hô hấp ở động vật có xương sống
Giúp mk vs!!!!!!!
Trình bày xu hướng tiêu hóa của bộ hô hấp ở động vật có xương sống
Đây là câu hỏi môn sinh học mà bn
Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa ở người
Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
Phân tích bằng ví dụ:
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).
-Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
-Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động-Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.-Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn -Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.-Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoànCơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
Phân tích bằng ví dụ:
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh – hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch – hệ nội tiết ).
Trình bày xu hướng tiến hoá về sinh sản của động vật có xương sống
Có nhau thai, nuôi con bằng sữa mẹ, thai nhi sinh ra phát triển, xuất hiện nhau thai gắn liền với tử cung. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ đên phôi. Con nhỏ được bú sữa mẹ.
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.
Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.
Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt
lập bảng so sánh các hệ cơ quan hô hấp bài tiết sinh sản tiêu hóa của các loài động vật có xương sống
* lớp lưỡng cư:
# tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
- Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan mật lớn, có tuyến tụy
# hô hấp: - Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
# bài tiết: Thận vẫn là thận giữa giống cá
- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt
# sinh sản: - - Ếch đực không có cơ quan giao phối
- Ếch cái đẻ trứng
- Thụ tinh ngoài
* lớp cá:
# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa đã phân hóa
- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
-Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật
+ Tuyến ruột-> dịch ruột
- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
# hô hấp: - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí
# bài tiết: Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài
# sinh sản: - Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn
- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ
Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi
*Lớp bò sát :
# tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
# hô hấp: Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn
# bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước
- Nước tiểu đặc
# sinh sản: - Thụ tinh trong
- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
-Trứng phát triển trực tiếp thành con
* Lớp chim
# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa
- Tốc độ tiêu hóa cao
# hô hấp: - Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng
# bài tiết:Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái
# sinh sản: - Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh
- Con cái chỉ có một buồng
trứng và 1 ống trứng bên trái
*Lớp thú :
# tiêu hóa: -Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền
- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ
# hô hấp: Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng
# bài tiết: - Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu
# sinh sản: - Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh
- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ
Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa).
- Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học được phản ánh qua sơ đồ sau :
Giải thích : Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất.
1, Kể tên các lớp động vật có xương sống và các bộ hoặc các nhóm ( động vật tương ứng của mỗi lớp ) ? Cho Ví Dụ
2 Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim và thỏ ?
3, đặc điểm về hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa của cá, lưỡng cư, bò sát ?
4, đặc điểm chung của mỗi lớp động vật có xương sống?
5, Bước tiêu hóa về sinh sản, tuần hoàn của động vật có xương sống?
6, Cây phát sinh giới động vật và đa dạng về động vật?
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hu
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Câu 3 : Thế nào là động vật quý hiếm ? Cho ví dụ. (1,0đ)
Câu 4 : Những động vật nào thường có hại cho mùa màng. (0,5đ)
Câu 5: Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống. (1,5đ)
Câu 6: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn (2,5đ)
sinh học lóp 7 các bn giải giúp mk vs tối mk cần r
3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ
4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...
mk chỉ biết 2 câu thôi