Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
30 tháng 5 2018 lúc 14:35

- Việc mua quan bán tước phổ biến, quan lại cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

    - Nội bộ chính quyền chia rẽ, Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.

    - Nhân dân đóng nhiều thứ thuế, cuộc sống ngàycàng cơ cực, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

Bình luận (0)
M3
23 tháng 3 2021 lúc 22:27

như cức 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
2 tháng 3 2021 lúc 22:40

TK

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng.

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

- Thương nhân, thợ thủ công, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi cũng bất bình sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn. Họ phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong…

=> Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực, nên đứng dậy đấu tranh.

Bình luận (0)
IP
2 tháng 3 2021 lúc 22:40

Tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

- Tầng lớp thống trị:

+ Vua, chúa, quan lại: đục khoét nhân dân.

+ Địa chủ, cường hào: lấn chiếm ruộng đất của nông dân, cầm bán ruộng đất công.

- Tầng lớp bị trị:

+ Nông dân: Hàng chục vạn người chết đói, những người còn sống sót phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi.

+ Thương nhân, thợ thủ công: vì các loại thuế sản phẩm, hàng hóa nặng nề không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp.

- Mâu thuẫn xã hội: giữa tầng lớp thống trị và bị trị ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều nơi, nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

Bình luận (0)
TT
3 tháng 3 2021 lúc 15:25

.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
20 tháng 1 2018 lúc 13:56

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

    - Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

    - Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
HD
9 tháng 4 2017 lúc 20:45

- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
- Tệ mua quan, bán tước.
- Quan lại, cường hào áp bức, bóc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ.
- Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, lũng đoạn triều đình.
- Đời sống nhân dân cơ cực.
- Ruộng đất bị cường hào chiếm.
- Thuế má nặng nề.
= >Nhân dân mâu thuẫn sâu sắc với chế độ phong kiến.

Bình luận (1)
H24
4 tháng 4 2017 lúc 10:58

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

Bình luận (0)
TM
4 tháng 4 2017 lúc 22:21

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
MN
16 tháng 12 2021 lúc 9:59

Em tham khảo:

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

- Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

* Về chính trị - xã hội:

 

- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

- Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NB
20 tháng 5 2016 lúc 14:03

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (6)
TA
20 tháng 5 2016 lúc 15:10

- Việc mua bán chức tước phổ biến

- Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế

- Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ

- Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng.

=> Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dân cao.

Bình luận (0)
NT
25 tháng 5 2016 lúc 21:24

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần 

+ Việc mua bán chức tước phổ biến

+ Quan lại, cường hào đục khoét, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa

+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng Quốc Phó, khết tiếng tham nhũng

- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế

- Khởi nghĩa Chàng Lía:

+ Căn cứ: Truông Mây ( Bình  Định )

+ Chủ trương: Lấy của người giàu chia cho người nghèo

+ Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt

CHÚC BẠN HOC TỐTok

Bình luận (1)
DD
Xem chi tiết
TH
8 tháng 6 2016 lúc 11:54

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 6 2016 lúc 12:28

Thoi ngay cai kieu tu hoi tu tra loi di

lan truoc lo nen lap nick moi ha

Bình luận (5)
TL
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

#HQX

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ES
4 tháng 3 2022 lúc 19:43

TK

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
TL
18 tháng 3 2021 lúc 17:05

Tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

 

- Tầng lớp thống trị:

 

+ Vua, chúa, quan lại: đục khoét nhân dân.

 

+ Địa chủ, cường hào: lấn chiếm ruộng đất của nông dân, cầm bán ruộng đất công.

 

- Tầng lớp bị trị:

 

+ Nông dân: Hàng chục vạn người chết đói, những người còn sống sót phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi.

 

+ Thương nhân, thợ thủ công: vì các loại thuế sản phẩm, hàng hóa nặng nề không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp.

 

- Mâu thuẫn xã hội: giữa tầng lớp thống trị và bị trị ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều nơi, nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

Bình luận (0)
TL
18 tháng 3 2021 lúc 17:09

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

 

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

 

- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng.

 

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

 

- Thương nhân, thợ thủ công, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi cũng bất bình sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn. Họ phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong…

 

=> Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực, nên đứng dậy đấu tranh.

Bình luận (0)